Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Bài 13: Độ cao và độ to của âm

pptx 15 trang Linh Nhi 02/01/2025 260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Bài 13: Độ cao và độ to của âm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_7_ket_noi_tri_thuc_bai_13_do_cao.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 (Kết nối tri thức) - Bài 13: Độ cao và độ to của âm

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GIÁO VIÊN GẨY DÂY ĐÀN SỐ 1 VÀ SỐ 6 CỦA ĐÀN GHI TA. ST
  2. TN: Cố định một đầu thước thép , bật đầu tự do của thước thép trong hai trường hợp + Bật nhẹ đầu tự do của thước. + Bật mạnh đầu tự do của thước.
  3. Biên độ dao động
  4. Biên độ dao động là Khoảng cách từ VTCB tới Vị trí xa nhất của vật dao động Biên độ của sóng âm
  5. ? So sánh biên độ của sóng âm trong hai hình sau .
  6. x y Biên độ của sóng âm khi biên độ dao động của thước thép nhỏ (bật nhẹ thước) x y Biên độ của sóng âm khi biên độ dao động của thước thép lớn (bật mạnh thước)
  7. Sóng âm có biên độ càng thìLớn (nhỏ) âm nghe thấy càng to (nhỏ)
  8. ? Khi gãy đàn hoặc đánh trống , muốn âm phát ra to hơn người ta làm thế nào? Tại sao? TL: Khi gãy đàn hoặc đánh trống , muốn âm phát ra to hơn người ta sẽ gảy mạnh vào dây đàn hoặc đánh trống mạnh vào giữa mặt trống, làm như vậy để tăng biên độ dao động.
  9. Câu 1 . Biên độ dao động của âm thay đổi thì đại lượng nào sau đây thay đổi? A. Vận tốc truyền âm. B. Tần số dao động của âm. C. Độ to của âm. D. Độ cao của âm.
  10. Câu 2. Biên độ dao động là gì ? A. Là số dao động trong một giây. B. Là độ lệch của vật trong một giây. C. Là khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được. D. Là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.
  11. Câu 3. Biên độ dao động của âm càng lớn khi A. vật dao động với tần số càng lớn. B. vật dao động càng nhanh. C. vật dao động càng chậm. D. vật dao động càng mạnh
  12. BT. Hãy giải thích tại sao khi ta nói to và nói nhiều sẽ dễ bị khản tiếng, đau họng? TL: Khi ta nói to, dây thanh quản dao động mạnh. Nếu nói to và nói nhiều, dây thanh quản sẽ dao động mạnh và lâu, dẫn đến tổn thương khiến ta cảm thấy đau họng, tiếng bị khàn.
  13. CHẾ TẠO ĐÀN NƯỚC
  14. * Thiết bị: Mỗi nhóm chuẩn bị: - 8 cốc thủy tin giống nhau. - Đũa gỗ (mỗi người trong nhóm 1 chiếc) - Ca chứa nước, cốc nhỏ. * Cách làm: Thay đổi lượng nước trong cốc để mỗi cốc sẽ phát ra âm với tần số nhất định.
  15. HƯỚNG DẪN VN - Xem lại bài và nắm vững kiến thức trọng tâm của bài - Tham khảo thêm các BT trong SBT - Xem trước nội dung bài mới - Chế tạo một đàn nước đơn giản (nộp vào tiết sau) 15