Bài giảng Hoạt động trải nghiệm HN Lớp 7 Sách Cánh diều - Chủ đề 7: Cuộc sống quanh em - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Yên Đức

pptx 25 trang Tố Thương 21/07/2023 5781
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hoạt động trải nghiệm HN Lớp 7 Sách Cánh diều - Chủ đề 7: Cuộc sống quanh em - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Yên Đức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoat_dong_trai_nghiem_hn_lop_7_sach_canh_dieu_chu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hoạt động trải nghiệm HN Lớp 7 Sách Cánh diều - Chủ đề 7: Cuộc sống quanh em - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Yên Đức

  1. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS YÊN ĐỨC CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI CẤP THỊ XÃ NĂM HỌC 2022-2023 PHẦN THI: THỰC HÀNH
  2. KHỞI ĐỘNG Cả lớp theo dõi đoạn tiểu phẩm Sau khi theo dõi tiểu phẩm em có suy nghĩ và cảm nhận gì ?
  3. Em hãy chia sẻ về tình huống nguy hiểm em biết hoặc đã trải qua. Yêu cầu viết ra vở ghi
  4. Mỗi tổ cử 6 bạn cùng chơi. Mỗi đội được phát 1 viên phấn. Trong thời gian 2 phút đội nào nêu được nhiều đáp án đội đó chiến thắng ĐỘI 3: KỂ TÊN CÁC ĐỘI 1: KỂ TÊN CÁC ĐỘI 2: KỂ TÊN CÁC ĐỊA ĐIỂM CÓ THỂ TÌNH HUỐNG NGUY TÌNH HUỐNG NGUY XẢY RA TÌNH HUỐNG HIỂM TỪ THIÊN HIỂM TỪ CON NGƯỜI NHIÊN NGUY HIỂM
  5. Một số tình huống nguy hiểm thường gặp như: Lũ lụt Dông sét Tai nạn giao thông Tai nạn đuối nước
  6. Một số tình huống nguy hiểm thường gặp như: Bắt cóc Xâm hại tình dục Bạo lực học đường
  7. Gặp bài tập khó, Hà mang sách vở sang nhà anh T hàng xóm để hỏi bài. Trong lúc giảng bài, anh T cứ ngồi sát lại gần và đôi khi đụng chạm vào người Hà. Thấy anh T có hành động như vậy, Hà đã ngồi xa ra nhưng anh T tiếp tục ngồi sát vào Hà và lặp lại hành động đó. Thấy vậy, Hà đứng dậy, cảm ơn anh T đã hướng dẫn và xin phép ra về. Về nhà, Hà kể lại cho mẹ nghe, mẹ khen Hà đã hành động đúng và dặn dò một số điều.
  8. THẢO LUẬN - Thảo luận tình huống trên gợi ý sau: + Phân tích tình huống bạn Hàgặp phải; + Giải thích tại sao đó là tình huống nguy hiểm; + Cách bạn Hà đã xử lí tình huống. - Trao đổi những việc nên làm khi gặp tình huống nguy hiểm.
  9. Luôn ghi nhớ số điện thoại người thân, các số điện thoại khẩn cấp 111: Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 112: Yêu cầu trợ giúp, tìm kiếm cứu nạn trên phạm vi toàn quốc 113: Gọi công an hoặc cảnh sát khi có việc liên quan đến an ninh, trật tự 114: Gọi cơ quan phòng cháy chữa cháy, cứu hộ, cứu nạn. 115: Gọi cấp cứu y tế
  10. Quan sát bức tranh và chỉ ra mối nguy hiểm mà các bạn trong mỗi tranh có thể gặp phải
  11. PHIẾU HỌC TẬP Tình huống Nguy hiểm có thể gặp phải Cách xử lí Bức tranh số 1 Bức tranh số 2 Bức tranh số 3 Bức tranh số 4 Tiêu chí chấm điểm phiếu học tập: Mỗi ý đúng 2,5 điểm Tổng điểm 20 điểm
  12. PHIẾU HỌC TẬP Tình huống Nguy hiểm có thể gặp phải Cách xử lí Các bạn nhỏ bơi giữa hồ, ao mà không có Các bạn nên mang thêm áo phao trước khi bơi, và không bơi nơi Bức tranh số 1 thiết bị bảo hộ (áo phao) có thể bị đuối nước, sâu trũng, cần có người lớn đi chết đuối. kèm. Đi lại ngoài đường giữa lúc trời mưa có thể Nhanh chóng chạy về nhà nếu Bức tranh số 2 bị sét đánh, sét đánh trúng gây nguy hiểm gần hoặc vào nhà gần nhất xin tính mạng. trú nhờ. Các bạn nhỏ dàn hàng ngang giữa đường, đi xe 1 tay, thoải mái vô tư không tránh đường Cần đi tách nhau, không nô đùa Bức tranh số 3 giữa đường. Đi gọn vào lề bên cho xe khác, dễ gây tai nạn va chạm giao phải. thông. Cần dùng vở xua đuổi côn trùng và tìm cách che lại những vùng Bức tranh số 4 Bạn nhỏ bị côn trùng và có thể bị đốt đau. da hở, tránh bị đốt. Gọi người đến giúp.
  13. Cách đơn giản phòng tránh sấm sét
  14. Đóng vai xử lý tình huống BỐC THĂM TÌNH HUỐNG ĐỂ XỬ LÍ + Mỗi nhóm 6 người, lựa chọn tình huống, xây dựng kịch bản trong 3 phút + Các nhóm lên đóng vai + Cả lớp quan sát, nhận xét về cách thể hiện và cách ứng xử của các vai diễn
  15. Kết luận: Trong cuộc sống, chúng ta có thể đối mặt với nhiều tình huống nguy hiểm. Việc nhận biết và ứng phó với các tình huống nguy hiểm giúp chúng ta giữ an toàn cho bản thân và những người xung quanh.
  16. LUYỆN TẬP– THỰC HÀNH Tham gia trò chơi
  17. Câu hỏi 1: Thế nào là tình huống nguy hiểm Đáp án: Tình huống nguy hiểm là những sự việc bất ngờ xảy ra có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội
  18. Câu hỏi 2: Cần làm gì khi gặp tình huống nguy hiểm ? - Nhận diện tình huống nguy hiểm Đáp án: - Bình tĩnh suy nghĩ - Liệt kê các cách ứng phó - Chọn phương án ứng phó hiệu quả để bảo vệ bản thân
  19. Câu hỏi 3: Việc làm nào dưới đây sẽ gây nguy hiểm cho bản thân em? A. Gọi điện thoại cho bố mẹ. B. Tìm gốc cây trú mưa. C. Nhanh chóng tìm nơi trú ẩn an toàn. D. Đạp xe thật nhanh.
  20. Câu hỏi 4: Khi có mưa giông, lốc, sét nếu đang đi ngoài đường em cần làm gì để đảm bảo an toàn? Đáp án: Nhanh chóng tìm nơi trú ẩn an toàn.
  21. Câu hỏi 5: Trên đường đi học về, gặp một người lạ xưng là bạn của mẹ đề nghị đưa em về nhà, em sẽ làm gì? A. Vui vẻ đi với người đó. B. Dứt khoát từ chối. Đáp án : C. Im lặng không trả lời D. Suy nghĩ kĩ rồi nhận lời.
  22. Câu hỏi 6: Khi bị kẹt ở đám cháy, chúng ta không nên làm gì? Đáp án A. Nhảy qua cửa sổ xuống đất B. Dùng khăn thấm nước khi không có sự hỗ trợ. che mặt và quấn quanh người. C. Đóng cửa chính, cửa sổ để D. Kêu gọi sự giúp đỡ từ cô lập đám cháy. bên ngoài.
  23. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Thiết kế Sổ tay ứng phó với các tình huống nguy hiểm. Gợi ý: + Bìa cẩm nang; + Nội dung: Ghi lại các tình huống nguy hiểm và cách ứng phó với các tình huống ấy (có thể sử dụng tranh vẽ, kí hiệu, sơ đồ, ) - Giới thiệu, chia sẻ cuốn Sổ tay ứng phó với các tình huống nguy hiểm với các bạn và người thân.