Bài giảng điện tử Mĩ thuật Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 15: Thiết kế tạo dáng xe đạp

pptx 33 trang Tố Thương 20/07/2023 6561
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng điện tử Mĩ thuật Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 15: Thiết kế tạo dáng xe đạp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dien_tu_mi_thuat_lop_7_sach_canh_dieu_bai_15_thiet.pptx

Nội dung text: Bài giảng điện tử Mĩ thuật Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 15: Thiết kế tạo dáng xe đạp

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. KHỞI ĐỘNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG • 4 tờ giấy A3, trên giấy vẽ sẵn ba hình tròn. • Chia lớp thành 4 đội, mỗi đội từ 8 – 10 hs. • Từ những hình tròn có sẵn, thành viên mỗi đội vẽ tiếp để thành các phương tiện giao thông khác nhau. • Đội nào hoàn thành nhanh nhất sẽ giành chiến thắng.
  3. BÀI 15: THIẾT KẾ, TẠO DÁNG XE ĐẠP 3
  4. NỘI DUNG BÀI HỌC QUAN SÁT VÀ LUYỆN TẬP VÀ NHẬN THỨC SÁNG TẠO PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ VẬN DỤNG 4
  5. QUAN SÁT VÀ NHẬN THỨC
  6. 01. QUAN SÁT VÀ NHẬN THỨC ➢ Quan sát hình ảnh ở trang 65 SGK • Nhận xét về hình dáng, bộ phận của xe đạp. • Chia sẻ lợi ích của xe đạp đối với đời sống con người.
  7. 01. QUAN SÁT VÀ NHẬN THỨC Hình dáng và bộ phận của xe đạp: • Cấu tạo bằng gỗ và được bọc sắt. • Bánh nhỏ, dáng mềm mại, thời trang. • Có bánh trước, bánh sau nhỏ. • Kiểu dáng thông dụng: hai bánh bằng nhau, yên xe thấp hơn tay lái, có giỏ xe. • Kiểu dáng chi tiết: yên xe cao hơn tay lái. • Nhiều kiểu chi tiết chắc khỏe: có yên xe bằng tay lái.
  8. 01. QUAN SÁT VÀ NHẬN THỨC Công dụng của xe đạp: • Là phương tiện di chuyển trên những lộ trình ngắn. • Là thiết bị tập thể lực hữu hiệu. • Là môn thể thao ngày càng được ưa chuộng, đem lại sự tiện lợi và lọi ích tốt cho những người phải ngồi nhiều như nhân viên văn phòng, học sinh, sinh viên,
  9. 01. QUAN SÁT VÀ NHẬN THỨC KẾT LUẬN Phương tiện giao Hình dáng và các bộ thông có từ lâu đời và phận của xe đạp phổ biến được thiết kế và thay đổi phù hợp với nhu cầu của con người. Giúp con người di Phương tiện giúp chuyển nhanh hơn, bảo vệ môi trường thuận lợi hơn rất tốt.
  10. 01. QUAN SÁT VÀ NHẬN THỨC Ý TƯỞNG VÀ THỰC HÀNH SÁNG TẠO SẢN PHẨM BƯỚC 1 BƯỚC 2 BƯỚC 3 Xác định nội Xác định Xác định hình dáng phương dung, chủ đề pháp thực thiết kế. muốn mô hành phỏng.
  11. 02. LUYỆN TẬP VÀ SÁNG TẠO KẾT LUẬN HS lựa chọn nội dung sao cho phù hợp với bài học: ✓ Cần xác định các đặc điểm về hình dáng, cấu tạo các bộ phận của xe đạp một cách cụ thể; ✓ Xác định phương pháp thực hành, chất liệu để thiết kế, tạo dáng xe đạp sao cho hợp lí.
  12. 01. QUAN SÁT VÀ NHẬN THỨC THỰC HÀNH Cách 1: Vẽ thiết kế tạo dáng xe đạp • Bước 1: Phác thảo ý tưởng bằng cách chọn hình dáng và vẽ mô phỏng chiếc xe đạp của em. • Bước 2: Chọn một mẫu và chỉnh sửa theo ý muốn. • Bước 3: Vẽ thêm các chi tiết riêng lẻ. • Bước 4: Hoàn thiện dáng của chiếc xe.
  13. 01. QUAN SÁT VÀ NHẬN THỨC THỰC HÀNH Cách 2: Sáng tạo mô hình xe đạp bằng vật liệu tái chế. • Bước 1: Vẽ phác ý tưởng. • Bước 2: Vẽ hình lên bìa carton. • Bước 3: Cắt phần khung xe. • Bước 4: Cắt yên xe, bánh xe và tạo hình tay lái, trục bánh xe. • Bước 5: Lắp ghép hoàn thiện và vẽ hình trang trí.
  14. 02. QUAN SÁT VÀ NHẬN THỨC THỰC HÀNH Cách 3: Tạo hình xe đạp bằng cành cây khô, cây dây leo • Bước 1: Vẽ phác ý tưởng. • Bước 2: Dùng cành cây khô cắt tạo hình phần khung. • Bước 3: Làm từng bộ phận bánh xe. • Bước 4: Lắp ghép phần khung và bánh xe. • Bước 5: Tạo hình thêm chi tiết và hoàn thiện.
  15. LUYỆN TẬP VÀ SÁNG TẠO
  16. 02. LUYỆN TẬP VÀ SÁNG TẠO Thiết kế được bản vẽ mô phỏng xe đạp theo ý muốn và sáng tạo mô hình xe đạp bằng vật liệu tái chế
  17. 02. LUYỆN TẬP VÀ SÁNG TẠO Một số sản phẩm mẫu
  18. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ
  19. 03. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN 1. Bạn đã khai thác vẻ đẹp của di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì trung đại nào trong thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật của mình? 2. Hãy nêu tên một số vật dụng tiêu biểu cho nghệ thuật trang trí thời kì trung đại ở Việt Nam. 3. Bạn ấn tượng với giá trị tạo hình của di sản nào trong nghệ thuật trang trí thời kì trung đại ở Việt Nam? 4. Bạn sẽ trưng bày sản phẩm mĩ thuật ở đâu? Sản phẩm có phù hợp với không gian trưng bày không?
  20. 03. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ
  21. VẬN DỤNG
  22. 04. VẬN DỤNG TÌM RA CÁC Ý TƯỞNG ỨNG DỤNG TỪ THIẾT KẾ XE ĐẠP VÀO CUỘC SỐNG
  23. 04. VẬN DỤNG KẾT LUẬN ✓ Các nhà sản xuất luôn cần những ý tưởng thiết kế độc đáo. Em cũng có thể trở thành nhà thiết kế của các hãng sản xuất đó. ✓ Xe đạp là phương tiện giao thông có từ lâu đời và rất hữu ích đối với đời sống. ✓ Sử dụng xe đạp tốt cho sức khỏe. Khi tham gia giao thông phải tuân thủ luật lệ giao thông. ✓ Xe đạp không dùng đến động cơ nên không có khí thải. Xe đạp là phương tiện giao thông thân thiện với môi trường.
  24. 04. VẬN DỤNG EM CẦN NHỚ ✓ Các nhà thiết kế vẫn đang sáng tạo không ngừng để tạo ra những mẫu xe đạp mới. ✓ Các nhà sản xuất luôn cần những ý tưởng thiết kế độc đáo. Xe đạp là phương tiện giao thông có từ lâu đời và rất hữu ích đối với đời sống con người. ✓ Sử dụng xe đạp tốt cho sức khỏe, xe đạp không dùng đến động cơ nên không có khí thải. Xe đạp là phương tiện giao thông thân thiện với môi trường.
  25. TRÒ CHƠI ÚP LY
  26. 1 2 3 4 Bắt đầu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
  27. 1 2 3 4 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 1
  28. Câu 1: Công dụng của xe đạp là gì? ✓ Phương tiện di chuyển trên những lộ trình ngắn. ✓ Là thiết bị tập thể lực hữu hiệu.
  29. Câu 2: Kiểu dáng xe đạp thông dụng là kiểu nào? Hai bánh bằng nhau, yên xe thấp hơn tay lái, có giỏ xe
  30. Câu 3: Để lên ý tưởng và thực hành sáng tạo sản phẩm cần mấy bước? 3 bước
  31. Câu 4: Xe đạp đối với môi trường như nào? Xe đạp là phương tiện giao thông thân thiện với môi trường.
  32. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Ôn lại kiến thức đã học. • Đọc và tìm hiểu trước Bài Trưng bày sản phẩm cuối học kì II.
  33. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!