Bài giảng Địa lí Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 16: Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ (tiếp)

pptx 11 trang Tố Thương 20/07/2023 6440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 16: Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_16_thien.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 16: Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ (tiếp)

  1. BÀI 16: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ KIỂM TRA BÀI CŨ A. Người Anh C. Người Ấn Độ 1. Thổ dân Bắc Mĩ là người nào ? B. Người Pháp D. Người Da Đỏ A. Chicago C. Tokyo 2. Trung tâm kinh tế nào của Canada ? B. Toronto D. Paris A. Khai thác triệt để C. Khai thác chọnvà trồng lọc Phương thức khai thác bảo vệ rừng bán cho Trung Quốc vàrừng trồng lại rừng 3. bền vững ? B. Đốn hết cây to xây D. Tất cả đáp án A.B.C biệt thự
  2. Bài 16. THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MỸ 1. Sự phân hóa theo chiều Bắc - Nam 2. Sự phân hóa theo chiều Đông - Tây 3. Sự phân hóa theo chiều cao
  3. 1. Phân hóa tự nhiên theo chiều Bắc - Nam
  4. 1. Phân hóa tự nhiên theo chiều Bắc - Nam Đới khí hậu Khí hậu Cảnh quan Xích đạo Nóng ẩm quanh Rừng mưa nhiệt đới phát triển trên diện rộng năm Cận xích đạo Một năm có hai Rừng thưa nhiệt đới phổ biến điển hình mùa rõ rệt : mùa khô và mùa mưa Nhiệt đới Nóng, lượng mưa Cảnh quan thay đổi từ rừng nhiệt đới ẩm đến xa giảm dần từ đông van, cây bụi và hoang mạc. sang tây. Cận nhiệt Mùa hạ nóng, mùa Nơi mưa nhiều : Rừng cận nhiệt và thảo nguyên đông ấm rừng Nơi mưa ít : Bán hoang mạc và hoang mạc Ôn đới Mát mẻ quanh Rừng hỗn hợp và bán hoang mạc. năm
  5. Quan sát bản đồ và đọc thông tin trong bài, em hãy trình bày sự phân hóa theo chiều đông-tây của tự nhiên khu vực Trung và Nam Mỹ?
  6. 2. Phân hóa tự nhiên theo chiều đông – tây. - Trung Mỹ phía đông núi và các quần đảo có mưa nhiều, có rừng rậm, sườn núi phía tây ít mưa có rừng thưa. - Nam Mỹ chia làm 3 khu vực địa hình chính : sơn nguyên ở phía đông, đồng bằng ở giữa và núi ở phía tây. + Phía đông là các sơn + Ở giữa là các đồng bằng + Phía tây là miền núi trẻ nguyên bị bào mòn , chủ rộng và bằng phẳng : La- An-đét cao từ 3000-5000m yếu là đồi núi thấp . nốt, Ôri nô cô , La pla-ta, gồm nhiều dãy núi, xen Guy-a-na là sơn nguyên Pam-pa mưa ít chủ yếu là thung lũng và cao nguyên. nóng ẩm ,rừng rậm rạp. xavan , cây bụi - Cảnh quan có sự khác Sơn nguyên Bra-xin khô Đồng bằng Amazon nóng biệt giữa sườn đông và hạn cảnh quan chủ yếu là ẩm mưa nhiều nên có rừng sườn tây. xavan và rừng thưa mưa nhiệt đới bao phủ
  7. 3. Phân hóa tự nhiên theo chiều cao : - Ở dưới thấp : Phía Bắc và Trung An-đét có khí hậu nóng ẩm có rừng nhiệt đới Phía Nam thuộc khí hậu ôn hòa có rừng ôn đới và cận nhiệt - Lên trên cao : thiên nhiên thay đổi theo độ ẩm và nhiệt độ
  8. 3. Phân hóa tự nhiên theo chiều cao : Độ cao Thảm Thực Vật Tự Nhiên (m) 5500 -6500 Băng Tuyết 4000 -5500 Đồng Cỏ Núi Cao 3000 -4000 Đồng Cỏ 1300 -3000 Rừng Lá Kim 1000 -1300 Rừng Lá Rộng 0 -1000 Rừng Nhiệt Đới
  9. 4. LUYỆN TẬP Câu 2 : Sự phân hóa tự nhiên theo chiều đông – Tây ở Trung Mỹ là : A. Phía Đông toàn hoang mạc và xavan B. Phía Tây độ ẩm cao rừng mưa phát triển C. Phía Tây khô hạn chủ yếu là rừng thưa và xavan D. Phía Đông khô hạn nhiều rừng thưa che phủ