Bài giảng Địa lí Lớp 7 Kết nối tri thức - Bài 19: Châu Nam Cực - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Bế Văn Đàn

pptx 29 trang Tố Thương 20/07/2023 4020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 7 Kết nối tri thức - Bài 19: Châu Nam Cực - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Bế Văn Đàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_7_ket_noi_tri_thuc_bai_19_chau_nam_cuc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 7 Kết nối tri thức - Bài 19: Châu Nam Cực - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Bế Văn Đàn

  1. TRƯỜNG THCS BẾ VĂN ĐÀN CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT SINH HOẠT CHUYÊN MÔN NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN ĐỊA LÍ
  2. ĐỐ VUI TINH MẮT Quan sát hình ảnh bên: 1. Đố em nào phát hiện điều không phù hợp trong bức ảnh? 2. Bức ảnh gợi nhớ cho em đến châu lục nào? Em đã biết gì về châu lục đó?
  3. BÀI 19: CHÂU NAM CỰC
  4. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực Tiết 1 2. Vị trí địa lí 3. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 4. Kịch bản về sự thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu
  5. MỤC Sơ đồ hóa được lịch sử Xác định và mô tả được đặc khám phá và nghiên cứu điểm vị trí địa lí của châu TIÊU châu Nam Cực. Nam Cực trên bản đồ. TIẾT HỌC
  6. 1. LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU CHÂU NAM CỰC LUẬT CHƠI ✓ Trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm GIẢI CỨU CHIM CÁNH CỤT trong 5 giây. ✓ Mỗi câu trả lời đúng giải cứu được một chú chim cánh cụt thì được 1 ticker đổi điểm cộng. ĐIỀU KIỆN THAM GIA TRÒ CHƠI ✓ HS đọc mục 1/SGK/162, trao đổi theo cặp vẽ timeline các mốc thời gian và sự kiện quan trọng trong lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực ✓ Thời gian 3 phút
  7. Trao đổi theo cặp vẽ timeline các mốc thời gian và sự kiện quan trọng trong lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực
  8. LUẬT CHƠI ✓ Trả lời nhanh các câu hỏi GIẢI CỨU CHIM CÁNH CỤT trắc nghiệm trong 5 giây. ✓ Mỗi câu trả lời đúng giải cứu được một chú chim cánh cụt thì được 1 ticker đổi điểm cộng. Những chú chim cánh cụt bị trôi dạt trên 1 tảng băng lớn, tách ra từ thềm băng ở châu Nam Cực do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Em hãy trả lời đúng để đưa các bạn về nhà nhé.
  9. Cứ một câu HS trả lời đúng thì một con chim cánh cụt sẽ được giải cứu. Chăm Thật Khiêm Dũng Vui vẻ chỉ thà tốn cảm
  10. 1. Lục địa Nam Cực được phát hiện vào năm A. Năm 1280 B. năm 1820 C. Năm 1911 D. năm 1959 B. Năm 1820
  11. 2. Nhà hàng hải của quốc gia nào sau đây đã phát hiện ra lục địa Nam Cực? A. Mĩ. B. Tây Ban Nha. C. Pháp. D. Nga. D. Nga
  12. 3. Sự kiện nào sau đây gắn liền với lịch sử khám phá châu Nam Cực vào năm 1900? A. Các quốc gia kí :Hiệp ước Nam Cực”. B. Hai nhà hàng hải người Nga phát hiện ra lục địa Nam Cực. C. Nhà thám hiểm Na-Uy đặt chân tới lục địa nam Cực. D. Châu Nam Cực được xúc tiến nghiên cứu. C. Nhà thám hiểm Na-Uy đặt chân tới lục địa Nam Cực.
  13. 4. Vào ngày 14/12/1911, người đầu tiên tới được cực Nam của Trái đất là A. Bê-linh-hao-đen. B. La-da-rép. C. Ma-gien-lăng. D. A-mun-sen. D. A-mun-sen.
  14. 5. Lựa chọn đáp án phù hợp để điền các thông tin còn thiếu trong câu sau: “ Hiệp ước Nam Cực được kí kết vào năm với quốc gia.” A. 1957; 10. B. 1959; 10. C. 1959; 12. D. 1957; 12. c. 1959; 12.
  15. 01/12/1959, 12 quốc gia đã kí “Hiệp ước Nam Cực”. ĐỨC HÀ LAN CHI LÊ ANH THỤY SĨ NA UY NHẬT BẢN NIU DI LÂN HOA KÌ ÔXTRÂYLIA PHÁP AC HEN TI NA
  16. Em có biết Hiệp ước Nam Cực được kí kết năm 1959 và có hiệu lực kể từ năm 1961.Hiệp ước bao gồm 14 điều với các nội dung chính như sau: - Thừa nhận trách nhiệm chung trong sử dụng và quản lí châu Nam cực. - Duy trì tình trạng phi quân sự hóa ở Nam Cực. - Thúc đẩy hợp tác nghiên cứu khoa học. - Bảo vệ môi trường Nam Cực. - Dừng lại các yêu sách về lãnh thổ của các quốc gia thành viên trong giai đoạn Hiệp ước có hiệu lực. Bên cạnh đó Hiệp ước Nam Cực các quốc gia thành viên còn tham gia kí kết thỏa thuận liên quan nhằm hỗ trợ cho việc thực hiện Hiệp ước hiệu quả như Công ước về bảo tồn các loài sinh vật biển sống ở Nam Cực năm 1980, Nghị định thư về bảo vệ môi trường gắn liền với Hiệp ước Nam Cực năm 1991,
  17. Hiện nay Châu Nam Cực vẫn chưa có người dân cư trú sinh sống thường xuyên 4 Hiện nay: 54 quốc gia tham gia hiệp - Năm 1957: việc nghiên cứu châu Nam ước và hàng năm có 1000 – 5000 nhà 3 Cực được xúc tiến mạnh mẽ. Nhiều quốc khoa học đến đây nghiên cứu. gia xây dựng trạm nghiên cứu. - 1/12/1959: 12 quốc gia đã kí “Hiệp ước châu Nam Cực”. - Năm 1900: nhà thám hiểm người 2 Na-uy đặt chân đến lục địa Nam Cực. - 14/12/1911: nhà thám hiểm A- mun-sen người Na-Uy đặt chân đến điểm cực Nam Trái Đất. 1 Năm 1820: hai nhà hàng hải người Nga phát hiện lục địa Nam Cực 1. LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU CHÂU NAM CỰC
  18. Em có biết? Năm 1997 tổ chức UNESCO tổ chức 1 chuyến đi tới Nam Cực với tên gọi “Thách thức Nam Cực”. Tham gia đoàn thám hiểm này có đại diện 25 nước và cô gái nhỏ Hoàng Thị Minh Hồng đã phải vượt qua 1 cuộc thi tuyển rất vất vả để trở thành người đại diện duy nhất của Việt Nam được đến Nam Cực. Có 1 điều cực kì thú vị là Minh Hồng là người duy nhất trong đoàn thám hiểm mang lá cờ tổ quốc theo bên mình và giương lá cờ ấy tung bay khi vừa mới đặt chân lên Nam Hoàng Thị Minh Hồng - Cực. Người phụ nữ Việt Nam đầu tiên đến Nam Cực.
  19. 2. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ. Chặng 1 Chặng 2 • Xác định vị trí và phạm • Ý nghĩa của vị trí địa vi châu Nam Cực. lí châu Nam Cực Nhóm Cá nhân
  20. Nhiệm vụ: Dựa vào hình 2 (tr163) và đọc SGK, thảo PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 luận nhóm trong thời gian 5 phút hoàn thành các bài tập sau: Nhiệm vụ 1: - Tô đậm đường ranh giới của châu Nam Cực. - Đánh dấu đường vòng cực. - Điền tên các đại dương tiếp giáp. 900T 900Đ Nhiệm vụ 2: Hoàn thành các thông tin sau - Diện tích châu Nam Cực: . (đứng thứ . trong các châu lục trên Thế giới). - Lãnh thổ gồm các bộ phận: - Phần lớn lãnh thổ nằm từ đến cực Nam. Lược đồ trống châu Nam Cực
  21. Vị trí địa lí 2 Nam Đại Dương - 14,1 triệu km2 (đứng thứ 4 trong các châu lục trên Thế giới). - Gồm: Lục địa Nam cực và các đảo ven lục Biển địa. Bê-lin-hao-đen Biển Đa-vit - Châu Nam Cực nằm trong vòng cực Nam (66033’ Nam về cực Nam). - Châu Nam Cực được bao bọc bởi đại Nam Đại Dương dương và nằm cách xa với các châu lục khác. Hình 2. Bản đồ Châu Nam Cực
  22. Đại dương thứ 5 - NAM ĐẠI DƯƠNG - ▪ Được công nhận vào ngày Đại dương Thế giới 8/6/2021 ▪ Diện tích: 20,3 triệu km2 (lớn thứ 4) ▪ Bờ biển kéo dài gần 18.000 km ▪ Độ sâu trung bình khoảng của Nam Đại Dương là 3.200m. Điểm sâu nhất ở Nam Đại Dương là ở rãnh South Sandwich với độ sâu hơn 7.000m. ▪ Nhiệt độ nước biển của Nam Đại Dương dao động từ -20C đến 100C, dao động theo mùa.
  23. 2. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ Dự đoán thông thái Vị trí địa lí có ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu của châu Nam Cực?
  24. LUYỆN TẬP TỚ LÀ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH Tình huống: Có một đoàn thám hiểm dự định sẽ khám phá châu Nam Cực. Giả sử em là hướng dẫn viên du lịch, em hãy sử dụng bản đồ và bản timeline giới thiệu về vị trí lịch sử của châu lục này?
  25. – Châu Nam Cực tài sản chung của thế giới
  26. HS làm việc nhóm thu Vận dụng Nhiệm vụ: thập thông tin tìm hiểu về tác động biến đổi khí hậu toàn cầu đến châu Nam Cực. Xây dựng kịch bản những tác động của biến đổi khí hậu đến châu lục. Sản phẩm: - Bài viết khoảng 10 - 15 dòng có ảnh minh họa. Hình ảnh các loài động vật đứng trên - Hoặc video có lồng tiếng giới thiệu về hiện tảng băng trôi gợi cho em nhớ đến thực tượng băng tan và băng trôi. trạng nào?
  27. Tiêu chí Tiêu chí đánhYêu cầugiá SP sản phẩm Điểm ĐG Thực trạng biến đổi khí hậu toàn 2 cầu Nội dung Thực trạng của hiện tượng băng 2 Vận dụng (60% tan ở châu Nam Cực trong bối TSĐ) cảnh biến đổi khí hậu. Tác động của việc tan băng đến 2 con người trên Trái Đất Hình thức Thông tin đúng dung lượng (10 -15 2 (40% dòng), trình bày khoa học TSĐ) Trình bày sáng tạo, có tranh ảnh, 2 video
  28. Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!