Bài giảng Công nghệ Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 29 đến 31, Bài 13: Quy trình kĩ thuật nuôi thủy sản

ppt 19 trang Tố Thương 21/07/2023 2640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 29 đến 31, Bài 13: Quy trình kĩ thuật nuôi thủy sản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_tiet_29_de.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 29 đến 31, Bài 13: Quy trình kĩ thuật nuôi thủy sản

  1. Làm thế nào để nuôi thủy sản đạt hiệu quả? Trả lời: Để nuôi thủy sản đạt hiệu quả cao cần đảm bảo: - Môi trường nuôi - Thức ăn của thủy sản - Quy trình kĩ thuật nuôi - Nhiệt độ, độ trong của nước.
  2. TIẾT 29,30,31 – BÀI 13 QUY TRÌNH KĨ THUẬT NUÔI THỦY SẢN
  3. Hoạt động 2 – ( phút ) Hoàn thành phiếu học tập 1: ? 1. Hình 13.1 cho thấy thủy sản sống trong những môi trường nào? ? 2. Khả năng hòa tan các chất vô cơ, hữu cơ của nước có tác dụng gì khi nuôi thủy sản? Trả lời: ? 1 Thủy sản sống trong môi trường: - Hình a: lồng bè - Hình b: lưới nuôi trồng - Hình c: sông - Hình d: đầm Trả lời: ? 2 Giúp các sinh vật sống trong nước sử dụng được các chất dinh dưỡng
  4. TIẾT 29,30,31 – BÀI 13:QUY TRÌNH KĨ THUẬT NUÔI THỦY SẢN I. MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN - Nước có khả năng hòa tan các chất hữu cơ, vô cơ - Nhiệt độ ổn định và điều hòa hơn nhiệt độ trên cạn. - Thành phần oxygen trong nước thấp và lượng carbon dioxide cao hơn không khí trên cạn. * Tình trạng chất lượng nước trong ao nuôi được thể hiện qua màu sắc của nước phần (+ sgk trang 75,76) cần lưu ý để xử lí kịp thời
  5. Hoạt động nhóm đôi trả lời phiếu học tập 2 ? 3. Vì sao thức ăn lại ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng nông sản? ? 4. Quan sát hình 13.2; 13.3; 13.4 , hãy phân biệt và đánh giá ưu, nhược điểm của các loại thức ăn cho tôm, cá? ? 5. Hãy kể tên một số nguyên liệu khác có thể dung làm thức ăn cho tôm, cá?
  6. Trả lời ? 3. Vì sao thức ăn lại ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng nông sản? Vì thức ăn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng, thức ăn có chất lượng cao làm thủy sản mau lớn, rút ngắn thời gian, làm tăng năng suất, sản lượng.
  7. ? 4. Quan sát hình 13.2; 13.3; 13.4 , hãy phân biệt và đánh giá ưu, nhược điểm của các loại thức ăn cho tôm, cá? - Thức ăn tự nhiên cho thủy sản + Ưu: Không cần qua chế biến, có sẵn trong tự nhiên + Nhược: Khó bảo quản, không chủ động được, hàm lượng dinh dưỡng tùy thuộc vào từng loại thức ăn. - Thức ăn thô: + Ưu: giàu chất dinh dưỡng, dễ bảo quản, có khả năng bảo quản lâu. + Nhược: phải qua chọn lọc và chế biến. - Thức ăn viên: + Ưu: có thành phần và tỉ lệ các chất dinh dưỡng cân đối giúp thủy sản phát triển khỏe mạnh + Nhược điểm: giá thành cao
  8. TIẾT 29,30,31 – BÀI 13:QUY TRÌNH KĨ THUẬT NUÔI THỦY SẢN I. MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN II.THỨC ĂN CỦA THỦY SẢN - Thức ăn tự nhiên: là thức ăn có sẵn trong ao, hồ, bao gồm thực vật phù du (vi tảo, tảo), thực vật đáy (rong, rêu), động vật phù du (luân trùng, bọ đỏ), động vật đáy (ốc, trùn chỉ). - Thức ăn nhân tạo: là thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho vật nuôi. Có hai loại là thức ăn thô và thức ăn viên hỗn hợp.
  9. ?. Em hãy sắp xếp các hoạt động nuôi tôm, cá trong hình 13.5 theođúng thứ tự hợp lí. 1. Đào ao, đắp bờ 4. Thả con giống 2. Xử lí đáy ao. 5. Cho ăn 3. Kiểm tra chất lượng nước nuôi. 6. Thu hoạch
  10. Hoạt động nhóm trong tổ theo kĩ thuật mảnh ghép trong 15 phút hoàn thành phiếu học tập số 3 * Vòng 1. nhóm chuyên gia, thời gian 5 phút. Mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ học tập. •Nhóm 1: Trình bày công việc chuẩn bị ao nuôi, xử lí nước. •Nhóm 2: Trình bày yêu cầu về con giống, cách thả giống. •Nhóm 3: Trình bày kĩ thuật chăm sóc và quản lí nuôi tôm, cá. •Nhóm 4: Trình bày phương pháp thu hoạch tôm , cá. * Vòng 2. Nhóm mảnh ghép: mỗi thành viên của nhóm chuyên gia trình bày cho nhóm mới về nội dung mình đã thảo luận, các thành viên khác ghi chép, nêu thắc mắc nếu có, thời gian 10 phút
  11. Hoạt động nhóm trong tổ theo kĩ thuật mảnh ghép trong 15 phút hoàn thành phiếu học tập số 3 + Nhóm 1: các thành viên số 1 về vị trí nhóm 1 + Nhóm 2: các thành viên số 2 về vị trí nhóm 2 + Nhóm 3: các thành viên số 3 về vị trí nhóm 3 + Nhóm 4 : các thành viên số 4 về vị trí nhóm 4 •Yêu cầu: chuyển phiếu học tập : N1-> N2->N3-. N4- >N5-> N6-> N1 để đánh giá chéo theo tiêu chí sau:
  12. Tiêu chí đánh giá 1: - Kết quả chính xác đầy đủ (5 điểm ). - Tinh thần hợp tác nhóm tốt (1 điểm) - Tổ chức hoạt động hợp lí, giữ trật tự trong giới hạn (2 điểm) - Trình bày tốt( 2 điểm) Sơ đồ các nhóm đánh giá chéo nhau: 1 2 2 3 3 4 4 1
  13. ? Đọc thông tin shs và cho biết tính chất của nước nuôi thủy sản.
  14. ? Hãy quan sát bảng 13. 1 và cho biết quy trình đo nhiệt độ, độ trong của nước nuôi thủy sản?
  15. Hoạt động 3: Luyện tâp Tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy ( Tóm tắt những ý chính )
  16. Thức ăn Môi thường tự nhiên thuỷ sản Thức ăn nhân tạo Thức ăn Chuẩn bị ao nuôi thuỷ sản và xử lý nước Quy trình Quy trình Thả con giống kỹ thuật nuôi kỹ thuật nuôi thuỷ sản thuỷ sản Chăm sóc quản lý Đo nhiệt độ Thu hoạch tôm cá độ trong của nước
  17. ? Tình trạng, chất lượng của ao nuôi được thể hiện qua màu sắc của nước trong nuôi thủy sản, màu nước nào là tốt nhất? A. màu nâu đen. B. màu vàng cam. C. màu xanh rêu. D. màu xanh lục hoặc vàng lục.
  18. ? Thường xuyên tạo sự chuyển động của nước trong ao, đầm nuôi tôm, cá ảnh hưởng đến tính chất nào của nước? A. độ trong của nước. B. lượng khí oxygen hòa tan trong nước. C. nhiệt độ của nước. D. muối hòa tan trong nước.
  19. Hoạt động 4: Vận dụng Em hãy tìm xem ở địa phương em ở đang nuôi loại thủy sản nào và sử dụng loại thức ăn gì. Từ đó, hãy đánh giá ưu nhược điểm của loại thức ăn mà địa phương em đang sử dụng để nuôi thủy sản?