Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Phần 4 - Chương 2 - Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Phần 4 - Chương 2 - Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_7_phan_4_chuong_2_bai_54_cham_soc_qu.ppt
- H84.jpg
- H85.jpg
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Phần 4 - Chương 2 - Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá)
- Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) I. CHĂM SÓC TÔM CÁ 1. Thời gian cho ăn +Mục+Nên đích cho của tôm việc cá ăncho vào tôm thời cá gianăn đầy nào đủ trong chất ngày?dinh dưỡng và đủ lượng? ĐẩyCho nhanh ăn vào tốc buổiđộ tăng sáng: trưởng từ 7 –khối8 giờ lượng của tôm cá +Tại sao cho ăn vào khi trời còn mát, nhiệt độ từ 20 – 30o C? Vì trời mát sau 1 đêm tôm cá sẽ tích cực ăn, nhiệt độ 20 - 300C là nhiệt độ thích hợp nhất để thức ăn phân hủy từ từ, không gây o nhiễm môi trường.
- Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) I. CHĂM SÓC TÔM CÁ 1. Thời gian cho ăn - Cho ăn vào buổi sáng: từ 7 – 8 giờ +Lượng thức ăn và phân bón nên tập trung vào thời gian nào? - Lượng thức ăn và phân bón nên tập trung vào mùa xuân và tháng 8 – tháng 11. +Tại sao bón phân tập trung tốt nhất và tháng 8 - 11? Vì: -Thời tiết mát mẻ, thức ăn phân hủy từ từ, không gây ô nhiễm môi trường -Đây là thời gian cá, tôm cần tích lũy cho mùa đông nên ăn nhiều
- Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) I. CHĂM SÓC TÔM CÁ 1. Thời gian cho ăn - Cho ăn vào buổi sáng: từ 7 – 8 giờ - Lượng thức ăn và phân bón nên tập trung vào mùa xuân và tháng 8 – tháng 11. +Tại sao hạn chế bón phân và thức ăn vào tháng 4 -6? Vì:Nhiệt độ cao, thức ăn phân hủy nhanh, gây ô nhiễm nguồn nước
- Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) I. CHĂM SÓC TÔM CÁ 1. Thời gian cho ăn 2.Cho ăn +Nguyên tắc cho ăn lượng ít nhưng nhiều lần mang lại lợi ích gì ? Tiết kiệm được thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường
- Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) I. CHĂM SÓC TÔM CÁ 1. Thời gian cho ăn 2.Cho ăn Đối với các loại thức ăn khác nhau phải làm gì? - Thức ăn tinh và xanh ( có máng ăn , giàn ăn). - Phân xanh bó thành từng bó. - Phân chuồng và phân vô cơ té đều khắp ao.
- Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) I. CHĂM SÓC TÔM CÁ II. QUẢN LÍ 1. Kiểm tra ao nuôi tôm cá
- Bảng 9: Công việc và thời điểm kiểm tra ao nuôi tôm cá Công việc Thời điểm -Kiểm tra đăng, cống -Mùa mưa lũ -Kiểm tra màu nước, thức ăn -Buổi sáng và hoạt động của tôm cá - Xử lí cá nổi đầu và bệnh của -Buổi sáng lúc nhiệt độ tôm cá lên cao
- Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) I. CHĂM SÓC TÔM CÁ II. QUẢN LÍ 1. Kiểm tra ao nuôi tôm cá 2. Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm cá Nêu ý nghĩa của việc kiểm tra sự tăng trưởng ở tôm cá? Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá để đánh giá tốc độ lớn của chúng và chất lượng của khu vực nước nuôi.
- Hình 84. Kiểm tra sự tăng trưởng ở cá L (cm) 2. Kiểm tra khối lượng 1. Kiểm tra chiều dài Để kiểm tra sự tăng trưởng ở cá cần tiến hành như thế nào?
- Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) I. CHĂM SÓC TÔM CÁ II. QUẢN LÍ III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG VÀ TRI BỆNH CHO TÔM CÁ 1. Phòng bệnh Tại sao việc phòng bệnh phải đặt lên hàng đầu? Vì tôm cá bị bệnh chữa trị sẽ khó khăn, tốn kém, hiệu quả thấp.
- Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG VÀ TRI BỆNH CHO TÔM CÁ 1. Phòng bệnh a. Mục đích: Là tạo điều kiện cho tôm, cá khỏe mạnh, sinh trưởng và phát triển bình thường. b. Biện pháp: + Thiết kế ao nuôi hợp lý. + Tẩy và dọn ao trước khi cho ăn, thả tôm, cá. + Cho tôm, cá ăn đầy đủ. + Kiểm tra môi trường nước. + Dùng thốc phòng bệnh.
- Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG VÀ TRI BỆNH CHO TÔM CÁ 1. Phòng bệnh 2. Chữa bệnh a. Mục đích: Để tiêu diệt các tác nhân gây bệnh cho tôm cá khỏe mạnh và bình thường. b. Biện pháp:
- Hình 85. Một số loại thuốc phòng và trị bệnh cho tôm cá
- Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG VÀ TRI BỆNH CHO TÔM CÁ 1. Phòng bệnh 2. Chữa bệnh a. Mục đích: Để tiêu diệt các tác nhân gây bệnh cho tôm cá khỏe mạnh và bình thường. b. Biện pháp: có thể dùng - Vôi, thuốc tím. - Ampicilin. Sunphamic. - Tỏi, cây duốc cá
- Cho biết câu nào sau đây là đúng? Đ 1. Cho tôm cá ăn vào buổi sáng: từ 7 – 8 giờ s 2. Lượng thức ăn và phân bón nên tập trung vào mùa xuân và tháng 4 – tháng 6. 3. Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá để đánh giá s bệnh của cá để chữa trị kịp thời 4. Cho tôm, cá ăn đầy đủ là một trong những biệp pháp Đ phòng bệnh
- Học thuộc nội dung bài Trả lời câu hỏi cuối sách Đọc trước bài 55