Thuyết minh Bài giảng E-learning Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 13, Bài 4: Ôn tập bài hát "Khúc hát chim sơn ca". Nhạc lí "Cung và nửa cung". Dấu hóa - Nông Hoài Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thuyết minh Bài giảng E-learning Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 13, Bài 4: Ôn tập bài hát "Khúc hát chim sơn ca". Nhạc lí "Cung và nửa cung". Dấu hóa - Nông Hoài Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- thuyet_minh_bai_giang_e_learning_am_nhac_lop_7_tiet_13_bai_4.docx
Nội dung text: Thuyết minh Bài giảng E-learning Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 13, Bài 4: Ôn tập bài hát "Khúc hát chim sơn ca". Nhạc lí "Cung và nửa cung". Dấu hóa - Nông Hoài Nam
- BẢN THUYẾT MINH BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E- LEARNING I. Thông tin cá nhân. - Tác giả: Nông Hoài Nam Điện thoại:0966066383 - Email: nonghoainam.c2daoduc@vinhphuc.edu.vn - Quận/huyện: Huyện Bình Xuyên – Vĩnh Phúc. - Tên sản phẩm: Âm nhạc lớp 7. Bài: 4 - Tiết: 13: Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca. Nhạc lí: - Cung và nửa cung. - Dấu hóa. - Tên môn (lĩnh vực): Âm nhạc - Tên trường:THCS Đạo Đức – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc II. PHẦN THUYẾT MINH 1. Lý do chọn phần mềm Trong xu thế hiện nay thì công nghệ thông tin là một nhu cầu không thể thiếu trong mọi lĩnh vực của chúng ta. Đặc biệt là áp dụng công nghệ thông tin vào trong ngành giáo dục rất là cần thiết. Đó là nhu cầu học tập, tiếp cận với công nghệ thông tin ngày càng phát triển để các em học sinh tiếp thu được những kiến thức mới, những khoa học mới và trở thành những chủ nhân tương lai của đât nước. Ngoài hình thức giáo dục trực tiếp trên lớp học, các hoạt động GD ngoài giờ lên lớp v v. thì học trực tuyến đang là một hình thức mới và được nhiều người hưởng ứng và áp dụng bởi tính chủ động về mặt thời gian và phong phú hình thức học tập, học sinh tự học, tự nghiên cứu và nắm được nội dung kiến thức của bài tốt. Đáp ứng nhu cầu cần thiết cho việc học tập của các em học sinh trong giai đoạn này. Bộ GD&ĐT đã khuyến khích mọi giáo viên ở các cấp học mở rộng hình thức dạy – học cho học sinh bằng khả năng đào tạo áp dụng cách ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đặc biệt là áp dụng những tính năng vượt trội của một số phần mềm vào việc thiết kế bài giảng điện tử E - Learning. Với thời buổi công nghệ thông tin bùng nổ thì hiện nay có rất nhiều các phần mềm được ứng dụng, sử dụng để thiết kế bài giảng điện tử như Violet,
- Lecture maker, Adobe captivate, Adobe presenter, Ispring v v. Mỗi phần mềm đều có những ưu điểm và thế mạnh vượt trội của nó. Quan trọng là đáp ứng chuẩn quốc tế về E-Learning là SCORM, AICC . Qua nghiên cứu, thực hành, sử dụng một số phần mềm để làm giáo án áp dụng trong giảng dạy. Tôi thấy phần mềm Adobe presenter có ưu điểm tốt và dễ sử dụng nên tôi quyết định chọn phần mềm Adobe presenter để thiết kế bài giảng của mình. Tôi muốn tận dụng, kết hợp khả năng thiết kế bài giảng một cách mềm dẻo của Powerpoint. Adobe presenter giúp chuyển đổi các bài trình chiếu Powerpoint sang dạng tương tác multimedia, có lời thuyết minh (narration), có thể câu hỏi tương tác (quizze) và khảo sát (surveys), tạo hoạt động điều khiển dẫn dắt chương trình (animation), và tạo mô phỏng (simulation) một cách chuyên nghiệp. Adobe Presenter đó biến Powerpoint thành cụng cụ soạn bài giảng E-Learning, có thể tạo bài giảng để học sinh tự học, tự suy nghĩ có thể ghi lại lời giảng, bài giải hình ảnh bạn giảng bài, chèn các câu hỏi tương tác, chèn các bản flash, chèn các hoạt động ghi lại từ bất cứ phần mềm nào khỏc qua flash, có thể đưa bài giảng lời giảng trực tuyến Bài giảng điện tử E- Learning được đưa trực tiếp vào hệ thống Moodle (mã nguồn mở) quản lý tài nguyên và quản lý học tập. Phần mềm này như là một add-in tích hợp với MS PowerPoint, một ứng dụng được hầu hết các giáo viên nắm bắt và sử dụng trong các tiết dạy có ứng dụng CNTT. 2. Mục tiêu chính của việc xây dựng các bài giảng điện tử: - Giúp người học hiểu bài dễ hơn, chính xác hơn. Biết cách vận dụng kiến thức để giải các bài tập. - Đề cao tính có thể tự học nhờ bài giảng điện tử, đáp ứng tính cá thể trong học tập. - Giúp người học có thể tự học ở mọi nơi, mọi lúc. 2.1. Trình bày bài giảng: Màu sắc không lòe loẹt, dễ nhìn Chữ đủ to, rõ. Mỗi slide đều có nội dung chủ đề. Có slide ngăn cách khi chuyển chủ đề lớn. 2.2. Kĩ năng Multimedia: Có âm thanh Có video ghi giáo viên giảng bài. Có hình ảnh, video clips minh họa nội dung kiến thức bài học.
- Cụng nghệ: Chuẩn SCORM, AICC, cụng cụ dễ dựng, có thể online hay offline (Giải quyết vấn đề mọi lúc, mọi nơi). 2.3. Nội dung các câu hỏi của GV: Các câu hỏi GV đưa ra ở đây mang tính gợi mở, hướng dẫn, củng cố nội dung bài học. Các câu hỏi được xây dựng nhằm kích thích tính động não của người học, thực hiện phương châm lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính chủ động. Có những nội dung gv đưa ra cho học sinh làm trong thời gian nhất định sau đó giáo viên đưa ra kết quả cho học sinh so sánh với bài làm của học sinh đã làm. 3. Tóm tắt bài giảng: Mục tiêu STT Nội dung trình chiếu và ý tưởng thiết kế Slide 1 Trang bìa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 Bài giảng: Âm nhạc lớp 7 Bài 4: Tiết 13 Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca Nhạc lí: - Cung và nửa cung - Dấu hóa Giáo viên: Nông Hoài Nam Email: nonghoainam.c2daoduc@vinhphuc.edu.vn Điện thoại di động: 0966066383 Trường THCS Đạo Đức/Huyện Bình Xuyên/Xã Đạo Đức/Tỉnh Vĩnh Phúc Tháng 10/2016
- Slide 2 Mục tiêu bài MỤC TÊU BÀI HỌC học: Kiến thức, kỹ năng, thái độ 1. KIẾN THỨC: - Học sinh hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - Học sinh có khái niệm cung, nửa cung và nhận biết được những quãng một cung và nửa cung trong 7 bậc âm tự nhiên, nêu được tác dụng của dấu thăng, dấu giáng, dấu bình, dấu hóa suốt và dấu hóa bất thường. 2. KỸ NĂNG: - Rèn luyện kỹ năng ngân đúng số lượng phách, biết thể hiện dấu luyến, dấu nối và hát đúng nốt hoa mỹ. - Biết cách thể hiện giai điệu những chỗ có đảo phách. - Thể hiện bài hát thuần thục kết hợp một số động tác phụ họa. - Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh, thiết lập mối quan hệ, thu thập thông tin. 3. THÁI ĐỘ: - Các em thêm yêu quý âm nhạc, biết yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường sống xung quanh, trân trọng hơn các giá trị nghệ thuật. Slide 3 Cấu trúc bài CẤU TRÚC BÀI HỌC học Tiết 13 I. Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca II. Nhạc lí 1. Thể hiện bài 2. Thể hiện bài hát kết hợp gõ hát kết các động 1. Cung và nửa cung 2. Dấu hóa đệm theo phách tác phụ họa d. Quan sát các b. Dấu hóa c. Dấu hóa nốt nhạc cách a. Dấu hóa nhau một cung suốt bất thường và nửa cung trên phím đàn
- Slide 4 Video giới thiệu bài Slide 5 I. Ôn tập bài hát: Khúc hát TIẾT 13 chim sơn ca: Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca. Nhạc lí: - Cung và nửa cung. - Dấu hóa. I. Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca.
- Slide 6 - nhắc lại tác I. Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca giả và tính chất của bài • Tác giả bài hát: Đỗ Hòa An • Tính chất: Vui - Rộn rã – Không nhanh. Ngồn ảnh internet Slide 7 Vi deo bài hát Ngồn youtube
- Slide 8 Lưu ý những điểm khi thể hiện bài hát Slide 9 1. Thể hiện 1. Thể hiện bài KhúKc háút ch ihmá stơ nc chai kmết hsợơp ngõ c đaệm theo phách. bài kết hợp Nhạc và lời: Đỗ Hoà An Là gõ đệm vào từng phách gõ đệm theo (trong một nhịp của nhịp các em gõ 2 cái có ký hiệu + và -) phách + - + - Ví dụ: + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + + - - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + -
- Slide 10 2. Thể hiện 2. Thể hiện bài Khúc hát chim sơn ca kết hợp một số động tác phụ họa. bài Khúc hát chim sơn ca kết hợp một số động tác Một số cách thể hiện bài hát: phụ họa. - Lần 1 thể hiện bài hát kết hợp động tác nhún. - Lần 2 thể hiện bài hát kết hợp một số động tác phụ họa đơn giản. - Khúc hát chim sơn ca - Tốp ca thiếu nhi Hải Phòng trình bày. - Khúc hát chim sơn ca - Vân Anh trình bày. - Khúc hát chim sơn ca - Tốp múa nhà thiếu nhi quận Ngô Quyền trình bày. - Khúc hát chim sơn ca - Quỳnh Trang trình bày. Slide 11 Bài tập Bài 1: Bài hát khúc hát chim sơn ca là sáng tác của nhạc sĩ nào? A) Hoàng Long. B) Trương Quang Lục. C) Đỗ Hòa An. Đúng - Click bất cứ nơi nào hoặc Không đúng - Click bất cứ nơi nào bấm Ctrl Y Cđâểu t itếrpả tlờụic của em: hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục EmE đmã cthrảư laờ ti rmả ộlờti ccáâcuh h cỏhiĩ nhà yxác CâuB tạrnả plờhiả đi útrnảg l ờlài câu hỏi trước khi Chấp nhận Hủy bỏ lựa phương án đã tiếp tục chọn chọn
- Slide 12 Bài tập Bài 2: Em hãy cho biết đâu là nội dung bài hát Khúc hát chim sơn ca? A) Chú chim tên là “ Chim vành khuyên” hình ảnh chú được nhạc sĩ Hoàng Vân viết lên với những vần nhạc rất vui tươi hóm hỉnh, là chú chim ngoan ngoãn biết vâng lời và lễ phép. B) Từ tiếng hót tuyệt vời của chim sơn ca nhạc sĩ Đỗ Hòa An đã khéo léo liên hệ đến những bạn nhỏ có giọng hát như sơn ca, mong cho tiếng hát của các em vang khắp mọi nơi để mọi người cùng chúng sống trung sống trong tình thân ái, đoàn kết. Đúng - Click bất cứ nơi nào hoặc Không đúng - Click bất cứ nơi nào bấm Ctrl Y Cđâểu t itếrpả tlờụic của em: hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục EmE đmã cthrảư laờ ti rmả ộlờti ccáâcuh h cỏhiĩ nhà yxác CâuB tạrnả plờhiả đi útrnảg l ờlài câu hỏi trước khi Chấp nhận Hủy bỏ lựa phương án đã tiếp tục chọn chọn Slide 13 Điểm số ĐIỂM SỐ Điểm của bạn {score} Điểm cao nhất {max-score} Số lần trả lời {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Xem lại câu trả Tiếp tục lời và đáp án
- Slide 14 1. Cung và nửa cung: TIẾT 12 Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca Nhạc lí: - Cung và nửa cung - Dấu hóa I.Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca. 1. Thể hiện bài Khúc hát chim sơn ca kết hợp gõ đệm theo phách. 2. Thể hiện bài Khúc hát chim sơn ca kết hợp một số động tác phụ họa. II. Nhạc lí: 1. Cung và nửa cung: Slide 15 Cung và nửa II.Nhạc lí: cung: 1. Cung và nửa cung: - Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng 2 nửa cung. Kí hiệu: - Một cung kí hiệu là : Ví dụ: 1 cung 1 cung - Nửa cung kí hiệu là : Ví dụ: 1 cung 1 cung 2 2
- Slide 16 Cung và nửa cung - Trong 7 bậc âm cơ bản: Đô - Rê - Mi - Fa - Son - La - Si - ( Đô ), được nối tiếp với nhau bằng một cung hoặc nửa cung như sau: Đô Rê Mi Pha Son La Si Đô 1cung 1cung 1 cung 1cung 1cung 1cung 1 cung 2 2 Slide 17 2. Dấu hóa II.Nhạc lí: 1. Cung và nửa cung: 2. Dấu hóa: a. Dấu hóa: Là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của nốt nhạc. - Có 3 loại dấu hóa thường dùng: Tên gọi Ký hiệu Tác dụng Dấu thăng Nâng cao độ nốt nhạc lên nửa cung. Dấu giáng Hạ thấp cao độ nốt nhạc xuống nửa cung. Dấu bình Hủy bỏ hiệu lực của dấu hoặc dấu .
- Slide 18 Dấu hóa - Dấu hóa đặt sau khóa nhạc hoặc đặt trước nốt nhạc. Ví dụ: Lên ½ cung Xuống ½ cung Huỷ bỏ tác dụng của dấu giáng phía trước Chú ý: Phần giữa của dấu hóa chỉ vào dòng kẻ hoặc khe nào trên khuông nhạc thì dấu hóa đó sẽ có tên gọi của nốt nhạc đó kèm theo tên dấu hóa (Ví dụ: Pha thăng, Si giáng. Mi bình). Ví dụ: Dấu Pha thăng Dấu Đô Thăng Dấu Si giáng Slide 19 II.Nhạc lí: b. Dấu hóa suốt 1. Cung và nửa cung: 2. Dấu hóa: a. Dấu hóa: b. Dấu hóa suốt: + Đặt ở đầu khuông nhạc (sau khóa nhạc) gọi là hóa biểu. Ví dụ: Hóa biểu
- Slide 20 b. Dấu hóa b. Dấu hóa suốt: suốt + Đặt ở đầu khuông nhạc (sau khóa nhạc) gọi là hóa biểu. + Các dấu trong hóa biểu được ghi cùng một loại, có hiệu lực với tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc. Trên hóa biểu có thể có từ 1 đến 7 dấu hóa, được ghi cùng một loại. 7 dấu thăng 7 dấu giáng 7 dấu bình Dấu hóa biểu có ảnh hưởng tới tất cả các nốt cùng tên có trong bản nhạc. u ể i b Fa thăng Đô thăng á o H Si giáng Slide 21 Ví dụ Dấu hóa suốt
- Slide 22 Ví dụ Dấu hóa suốt Slide 23 c. Dấu hóa 2.Nhạc lí: bất thường: 1. Cung và nửa cung: 2. Dấu hóa: a. Dấu hóa: b. Dấu hóa suốt: c. Dấu hóa bất thường: - Đặt ở trước nốt nhạc chỉ có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong phạm vi một nhịp. Ví dụ: Son thăng Son thăng Son bình
- Slide 24 Ví dụ Dấu hóa bất thường: Slide 25 Ví dụ Dấu hóa bất thường:
- Slide 26 d. Quan sát 2.Nhạc lí: các nốt nhạc cách nhau 1. Cung và nửa cung: một cung và 2. Dấu hóa: nửa cung a. Dấu hóa: trên phím b. Dấu hóa suốt: đàn c. Dấu hóa bất thường: d. Quan sát các nốt nhạc cách nhau một cung và nửa cung trên phím đàn: Slide 27 Giới thiệu Phần bài tập phần Bài tập
- Slide 28 Bài tập Bài 1: Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa hai âm thanh đi liền bậc, một cung bằng hai nửa cung. A) Đúng B) Sai Đúng - Click bất cứ nơi nào hoặc Không đúng - Click bất cứ nơi nào bấm Ctrl Y Cđâểu t itếrpả tlờụic của em: hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục EmE đmã cthrảư laờ ti rmả ộlờti ccáâcuh h cỏhií nhà yxác Câu trả lời đúng là: Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Chấp nhận Hủy bỏ lựa tiếp tục phương án chọn đã chọn Slide 29 Bài 2: Trong hệ thống bảy bậc âm tự nhiên Bài tập có mấy quãng nửa cung? A) 1 quãng. B) 2 quãng. C) 3 quãng. D) 4 quãng. Đúng - Click bất cứ nơi nào hoặc Không đúng - Click bất cứ nơi nào bấm Ctrl Y Cđâểu t itếrpả tlờụic của em: hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục EmE đmã cthrảư laờ ti rmả ộlờti ccáâcuh h cỏhií nhà yxác Câu trả lời đúng là: Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Chấp nhận Hủy bỏ lựa tiếp tục phương án chọn đã chọn
- Slide 30 Bài tập Bài 3: Trong 7 bậc âm tự nhiên, khoảng cách của nốt Mi-Pha và Si-Đô là mấy cung? A) Nửa cung B) Một cung Đúng - Click bất cứ nơi nào hoặc Không đúng - Click bất cứ nơi nào bấm Ctrl Y Cđâểu t itếrpả tlờụic của em: hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục EmE đmã cthrảư laờ ti rmả ộlờti ccáâcuh h cỏhií nhà yxác Câu trả lời đúng là: Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Chấp nhận Hủy bỏ lựa tiếp tục phương án chọn đã chọn Slide 31 Bài tập Bài 4: Em hãy cho biết có mấy loại dấu hóa? A) 1 B) 2 C) 3 D) 4 Đúng - Click bất cứ nơi nào hoặc Không đúng - Click bất cứ nơi nào bấm Ctrl Y Cđâểu t itếrpả tlờụic của em: hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục EmE đmã cthrảư laờ ti rmả ộlờti ccáâcuh h cỏhií nhà yxác Câu trả lời đúng là: Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Chấp nhận Hủy bỏ lựa tiếp tục phương án chọn đã chọn
- Slide 32 Bài 5: Em hãy nối hai cột với nhau cho sao đúng Bài tập tác dụng của từng dấu hóa. Cột 1 Cột 2 B Dấu thăng. A. Hạ cao độ nốt nhạc xuống nửa cung. A Dấu giáng. B. Nâng cao nốt nhạc lên nửa cung. C Dấu bình. C. Hủy bỏ hiệu lực của dấu và dấu . Đúng - Click bất cứ nơi nào hoặc Không đúng - Click bất cứ nơi nào bấm Ctrl Y Cđâểu t itếrpả tlờụic của em: hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục EmE đmã cthrảư laờ ti rmả ộlờti ccáâcuh h cỏhií nhà yxác CâuB tạrnả plờhiả đi útrnảg l ờlài: câu hỏi trước khi Chấp nhận Hủy bỏ lựa phương án đã tiếp tục chọn chọn Slide 33 Bài 6: Em hãy chọn đáp án theo đúng yêu cầu sau Bài tập (Nâng cao, hạ thấp, hủy bỏ) A) Thăng, bình, giáng. B) Bình thăng, giáng. C) Thăng, giáng, bình. D) Giáng, bình, thăng. Đúng - Click bất cứ nơi nào hoặc Không đúng - Click bất cứ nơi nào bấm Ctrl Y Cđâểu t itếrpả tlờụic của em: hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục EmE đmã cthrảư laờ ti rmả ộlờti ccáâcuh h cỏhií nhà yxác Câu trả lời đúng là: Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Chấp nhận Hủy bỏ lựa tiếp tục phương án chọn đã chọn
- Slide 34 Bài tập Bài 7: Dấu hóa suốt được đặt ở đâu? A) Đầu khuông nhạc, sau khóa nhạc. B) Trước nốt nhạc. C) Sau nốt nhạc. D) Đầu khuông nhạc, sau số chỉ nhịp. Đúng - Click bất cứ nơi nào hoặc Không đúng - Click bất cứ nơi nào bấm Ctrl Y Cđâểu t itếrpả tlờụic của em: hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục EmE đmã cthrảư laờ ti rmả ộlờti ccáâcuh h cỏhií nhà yxác CâuB tạrnả plờhiả đi útrnảg l ờlài: câu hỏi trước khi Chấp nhận Hủy bỏ lựa tiếp tục phương án chọn đã chọn Slide 35 Bài 8: Em hãy nối cột 1 với cột 2 sao cho đúng hiệu lực Bài tập của 2 loại dấu hóa Cột 1 Cột 2 B Dấu hóa biểu A. Có ảnh hưởng dến nốt nhạc đứng sau nó trong phạm vi một nhịp. B. Có ảnh hưởng tới tất cả các nốt nhạc A Dấu hóa bất thường cùng tên có trong bản nhạc Đúng - Click bất cứ nơi nào hoặc Không đúng - Click bất cứ nơi nào bấm Ctrl Y Cđâểu t itếrpả tlờụic của em: hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục EmE đmã cthrảư laờ ti rmả ộlờti ccáâcuh h cỏhií nhà yxác Câu trả lời đúng là: Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Chấp nhận Hủy bỏ lựa tiếp tục phương án chọn đã chọn
- Slide 36 Bài tập Bài 9: Dấu hóa bất thường có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên với nó trong phạm vi mấy nhịp? A) 1 nhịp. B) 2 nhịp. C) 3 nhịp. D) 4 nhịp. Đúng - Click bất cứ nơi nào hoặc Không đúng - Click bất cứ nơi nào bấm Ctrl Y Cđâểu t itếrpả tlờụic của em: hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục EmE đmã cthrảư laờ ti rmả ộlờti ccáâcuh h cỏhií nhà yxác CâuB tạrnả plờhiả đi útrnảg l ờlài: câu hỏi trước khi Chấp nhận Hủy bỏ lựa phương án đã tiếp tục chọn chọn Slide 37 Bài tập Bài 10: Em hãy quan sát dấu hóa trong tranh đoạn nhạc dưới đây và lựa chọn một đáp án đúng? A) Có dấu thăng và là dấu hóa biểu. C) Có dấu giáng và là dấu hóa bất thường. B) Có dấu giáng và là dấu hóa biểu. D) Có dấu thăng và là dấu bất thường. Đúng - Click bất cứ nơi nào hoặc Không đúng - Click bất cứ nơi nào bấm Ctrl Y Cđâểu t itếrpả tlờụic của em: hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục EmE đmã cthrảư laờ ti rmả ộlờti ccáâcuh hcỏhií nhà yxác CâuB tạrnả plờhiả đi útrnảg l ờlài: câu hỏi trước khi Chấp nhận Hủy bỏ lựa phương án đã tiếptục chọn chọn
- Slide 38 Điểm số ĐIỂM SỐ Điểm của bạn {score} Điểm cao nhất {max-score} Số lần trả lời {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Xem lại câu trả Tiếp tục lời và đáp án Slide 39 Video tổng kết bài học
- Slide 40 Tài liệu tham Tài Tlàii ệliệuu tthhama kmhảo khảo khảo - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7. - Phân phối chương trình môn âm nhạc - Sách lý thuyết âm nhạc cơ bản. - Các thông tin trên internet. - Trang wep: III. KẾT LUẬN. Trên đây là toàn bộ bản thuyết minh cho bài giảng E- Learning của tôi . Trong bài giảng tôi đã khai thác các nội dung, phương pháp dạy học như: Nêu và giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm, trực quan, phân tích, thực hành, thảo luận v v Qua cách học này đã tạo cho các em hứng thú học tập. Các em nắm bắt được bài học một cách dễ dàng, các em có thể học bất cứ lúc nào. Hình thức học này mang tính chất mở, thoải mái thông qua bài tâp các câu hỏi trắc nghiệm được đánh giá bằng điểm số giúp học sinh tư duy và ghi nhớ bài tốt hơn. Qua sự hướng dẫn của giáo viên các em có thể tự tìm tòi và khai thác kiến thức. Để bài giảng của tôi được tốt hơn nữa tôi rất mong được sự góp ý, đánh giá về chuyên môn và công nghệ để tôi có thể xây dựng một bài giảng điện tử hay hơn, hiệu quả hơn nữa. Xin chân thành cảm ơn! Đạo đức , tháng 10 năm 2016 Người thực hiện