Thuyết minh Bài giảng E-learning Âm nhạc Lớp 7 - Chủ đề: Hòa bình - Tiết 1: Học hát bài "Chúng em cần hòa bình" - Nguyễn Yến Linh

doc 23 trang Đào Khang 11/06/2024 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thuyết minh Bài giảng E-learning Âm nhạc Lớp 7 - Chủ đề: Hòa bình - Tiết 1: Học hát bài "Chúng em cần hòa bình" - Nguyễn Yến Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docthuyet_minh_bai_giang_e_learning_am_nhac_lop_7_chu_de_hoa_bi.doc

Nội dung text: Thuyết minh Bài giảng E-learning Âm nhạc Lớp 7 - Chủ đề: Hòa bình - Tiết 1: Học hát bài "Chúng em cần hòa bình" - Nguyễn Yến Linh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 THUYẾT TRÌNH BÀI GIẢNG E-LEARNING Chủ đề: Hòa bình Tiết 1: Học hát bài “Chúng em cần hòa bình” Môn: Âm nhạc – Lớp 7 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Yến Linh, Nguyễn Lan Phương E-mail: yen.linh609@gmail.com phuongnguyen310590@gmail.com Điện thoại: 0904814006 Trường: THCS Hà Huy Tập Địa chỉ: 19 ngõ 204 Hồng Mai – Hai Bà Trưng – Hà Nội Tháng 12/2016 1 Hà Nội 2016
  2. BẢN THUYẾT TRÌNH BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E- LEARNING I/ THÔNG TIN CÁ NHÂN Giáo viên: Nguyễn Yến Linh, Nguyễn Lan Phương Đơn vị: Trường THCS Hà Huy Tập - Hai Bà Trưng - Hà Nội Tên bài giảng: chủ đề: Hòa Bình, học bài hát: chúng em cần hòa bình. Email: yen.linh609@gmail.com// phuongnguyen310590@gmail.com Số điện thoại: 0904814006// 0977159230 II/ PHẦN THUYẾT TRÌNH A. Lý do chọn phần mềm Trong xu thế hiện nay thì công nghệ thông tin là một nhu cầu không thể thiếu trong mọi lĩnh vực của chúng ta. Đặc biệt là áp dụng công nghệ thông tin vào trong ngành giáo dục rất là cần thiết. Đó là nhu cầu học tập, tiếp cận với công nghệ thông tin ngày càng phát triển để các em học sinh tiếp thu được những kiến thức mới, những khoa học mới và trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước. Ngoài hình thức giáo dục trực tiếp trên lớp học, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp v v. thì học trực tuyến đang là một hình thức mới và được nhiều người hưởng ứng và áp dụng bởi tính chủ động về mặt thời gian và phong phú hình thức học tập, học sinh tự học, tự nghiên cứu và nắm được nội dung kiến thức của bài tốt. Đáp ứng nhu cầu cần thiết cho việc học tập của các em học sinh trong giai đoạn này. Bộ GD&ĐT đã khuyến khích mọi giáo viên ở các cấp học mở rộng hình thức dạy – học cho học sinh bằng khả năng đào tạo áp dụng cách ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đặc biệt là áp dụng những tính năng vượt trội của một số phần mềm vào việc thiết kế bài giảng điện tử E - Learning. Với thời buổi công nghệ thông tin bùng nổ thì hiện nay có rất nhiều các phần mềm được ứng dụng, sử dụng để thiết kế bài giảng điện tử như Violet, Lecture maker, Adobe captivate, Adobe presenter, Ispring, v v. Mỗi phần mềm đều có những ưu điểm và thế mạnh vượt trội của nó, quan trọng là đáp ứng chuẩn quốc tế về E-Learning là SCORM, AICC vv. 2
  3. Qua nghiên cứu, thực hành, sử dụng một số phần mềm để làm giáo án áp dụng trong giảng dạy. Tôi thấy phần mềm Adobe presenter có ưu điểm tốt và dễ sử dụng nên tôi quyết định chọn phần mềm Adobe presenter để thiết kế bài giảng của mình. Tôi muốn tận dụng, kết hợp khả năng thiết kế bài giảng một cách mềm dẻo của Powerpoint. Adobe presenter giúp chuyển đổi các bài trình chiếu Powerpoint sang dạng tương tác multimedia, có lời thuyết minh (narration), có câu hỏi tương tác (quizze), tạo hoạt động điều khiển dẫn dắt chương trình (animation). Adobe Presenter đó biến Powerpoint thành công cụ soạn bài giảng E-Learning, có thể tạo bài giảng để học sinh tự học, tự suy nghĩ có thể ghi lại lời giảng, hình ảnh bạn giảng bài, chèn các câu hỏi tương tác, chèn các bản flash, chèn các hoạt động ghi lại từ bất cứ phần mềm nào khác qua flash, có thể đưa bài giảng lời giảng trực tuyến Bài giảng điện tử E-Learning được đưa trực tiếp vào hệ thống Moodle (mã nguồn mở) quản lý tài nguyên và quản lý học tập. Phần mềm này như là một add-in tích hợp với MS PowerPoint, một ứng dụng được hầu hết các giáo viên nắm bắt và sử dụng trong các tiết dạy có ứng dụng CNTT. B/ Mục tiêu chính của việc xây dựng các bài giảng điện tử: - Giúp người học hiểu bài dễ hơn, chính xác hơn. Biết cách vân dụng kiến thức để giải các bài tập. - Đề cao tính tự học nhờ bài giảng điện tử đáp ứng tính cá thể trong học tập. - Giúp người học có thể tự học ở mọi nơi, mọi lúc. 1. Trình bày giáo án: a. Màu sắc không loè loẹt, dễ nhìn b. Chữ đủ to, rõ. c. Mỗi slide đều có nội dung chủ đề. d. Có slide ngăn cách khi chuyển chủ đề lớn. 2. Kĩ năng Multimedia: a. Có âm thanh b. Có video ghi giáo viên giảng bài. c. Có hình ảnh, video clips minh họa nội dung kiến thức bài học. d. Đóng gói Chuẩn SCORM, AICC, công cụ dễ dùng, có thể online hay offline (Giải quyết vấn đề mọi lúc, mọi nơi). 3. Nội dung các câu hỏi của GV: Các câu hỏi GV đưa ra ở đây mang tính gợi mở, hướng dẫn, củng cố nội dung bài học. Các câu hỏi được xây dựng nhằm kích thích tính động não của người học, thực hiện phương châm lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính chủ động. Có những nội dung gv đưa ra cho học sinh làm trong thời gian nhất định sau đó giáo viên đưa ra kết quả cho học sinh so snahs với bài làm của. 3
  4. C/ Tóm tắt bài giảng STT Trình chiếu Mục tiêu ý tưởng thiết kế MT: Giới thiệu những thông tin Slide 1 liên Thông quan tin đến giáo chung viên và bài giảng YT: Slide thông tin MT: Dẫn dắt HS đến với hình thức học trực Slide 2 tuyến Giới tạo hứng thiệu về thú vào tiết học bài học. YT: Video giáo viên giới thiệu về tiết học Sử dụng phần mềm Adobe After Effects để ghép video 4
  5. MT: Giới thiệu Slide 3: học sinh giới vào hoạt thiệu động khái đầu tiên quát YT: hoạt Hướng động dẫn HS khởi bằng động kênh của tiết chữ, lời học kết hợp với hình ảnh. MT: Dùng những Slide 4 kiến nội thức cũ dung đã học hoạt để dẫn động dắt học khởi sinh vào động- bài học nghe mới. nhạc YT: Cho đoán bài học sinh hát. nghe lại bài hát đã học . 5
  6. Slide 5 Khái MT: quát Cho học chung sinh biết hoạt nội dung động của HĐ2 hình YT: thành Hướng kiến dẫn thức bằng lời mới. và hình ảnh MT: Học sinh Slide 6 nghe Giới qua lời thiệu bài ca, giai hát điệu của “chúng bài hát em cần YT: Bản hòa nhạc bình” lồng với nhạc của bài 6
  7. MT: Giới thiệu về phiếu học tập. YT: Học Slide 7 sinh trình tham chiếu khảo các phiếu thông tin học tập trong sách và trả lời phiếu học tập MT: Chuẩn bị đáp án cho phiếu Slide 8 bài tập. Trình YT: chiếu Thời đáp án gian để hoàn thành phiếu học tập 7
  8. MT: Học sinh nắm sơ Slide lược về 9,10,11 tác giả Giới YT: thiệu 2 Phần thu nhạc sĩ âm của của bài GV kết hát. hợp với hình ảnh của 2 nhạc sĩ 8
  9. MT: Học sinh nắm sơ lược về tác giả YT: Phần thu âm của GV kết hợp với phần chữ khái quát về 2 nhạc sĩ MT: HS nắm được về hoàn cảnh Slide 12 sáng tác, Hoàn nội dung cảnh ra của bài đời và YT: nội Hình dung ảnh của bài tượng hát trưng cho hòa bình kết hợp với phần ghi âm của GV 9
  10. MT: HS nắm được cấu trúc của bài hát. Slide Cách 13,14 chia giới đoạn thiệu chia câu phân YT: Đưa đoạn bài ra hát hướng dẫn bằng kênh chữ và bằng lời. 10
  11. MT: Giúp HS nắm được Slide các kí 15,16, hiệu có 17 trong bài Một số hát. lưu ý YT: Bản nhạc kết hợp với phần ghi âm của GV 11
  12. MT: Slide 18 Giới Khái thiệu quát hoạt hoạt động 3 động YT: thực Hình hành ảnh tiến trình bài MT: Khởi động giọng trước Slide 19 khi học Giáo hát bài viên mới hướng YT: dẫn Hình cách ảnh khởi thang động âm giọng luyện giọng kết hợp với phần ghi âm của GV 12
  13. MT: HS tập hát câu 1 đoạn a Slide 20 YT: Dạy hát Hình câu đầu ảnh kết hợp với phần ghi âm đàn câu1 MT: HS tập hát câu 2 đoạn a YT: Slide 21 Hình Dạy hát ảnh kết câu 2 hợp với phần ghi âm đàn câu 2 đoạn a 13
  14. MT: Giúp HS ghép cả đoạn a. YT: Slide 22 Khuông Ghép 2 nhạc câu ghép với phần ghi âm của GV MT: HS tập hát câu 1 đoạn b Slide 23 YT: Dạy hát Hình câu 1 ảnh kết đoạn b hợp với phần ghi âm đàn câu1 đoạn b 14
  15. MT: HS tập hát câu 2 đoạn b Slide 24 YT: Dạy hát Hình câu 2 ảnh kết hợp với phần ghi âm đàn câu2 đoạn b MT: Giúp HS ghép cả đoạn b. Slide YT: 25: Bản Khuông nhạc nhạc đoạn b ghép với bài hát phần ghi âm của GV 15
  16. MT: Học sinh ghép được lời 1 toàn bài. Slide 26 YT: Bản Ghép cả nhạc kết đoạn a hợp với và b nhạc không lời của bài hát Chúng em cần hòa bình MT: HS nhớ lại và thực Slide hành kĩ 27: năng hát Hướng gõ đệm dẫn gõ hoặc vỗ đệm/ vỗ tay theo tay theo nhịp nhịp YT: Nhắc lại kiến thức cũ. 16
  17. MT: HS luyện tập hát kết hợp Slide gõ đệm 28: Bản hoặc vỗ nhạc bài tay theo hát nhịp Chúng YT: Bản em cần nhạc bài hòa bình hát trên nền nhạc không lời MT: HS nhớ lại và thực hành kĩ Slide 29 năng hát Hướng gõ đệm dẫn gõ hoặc vỗ đệm/ vỗ tay theo tay theo phách phách YT: Nhắc lại kiến thức cũ. 17
  18. MT: HS luyện tập hát kết hợp Slide gõ đệm 30: Bản hoặc vỗ nhạc bài tay theo hát phách Chúng YT: Bản em cần nhạc bài hòa bình hát trên nền nhạc không lời MT: Giới Slide 31 thiệu về hoạt các cách dộng hát ứng YT: Học dung: sinh các cách theo dõi hát tiến trình bài học 18
  19. Slide MT: 32, 33, Học sinh 34 nắm Hướng được dẫn hát các cách hát, ứng dụng trong các buổi sinh hoạt tập thể, cộng đồng YT: Hướng dẫn các cách hát 19
  20. MT: Giúp học sinh nắm được Slide tiến 35: Hoạt trình bài động bổ học. sung: YT: Nội dung tiết học và các hoạt động 20
  21. MT: Gây hứng thú Slide 36 cho học Trò chơi sinh âm nhạc YT: Phông chữ giới thiệu MT: Mở rộng cho học sinh những hiểu Slide 37 biết, Các câu kiến hỏi thức về chủ đề hòa bình YT: Trò chơi trắc nghiệm 21
  22. MT: Học sinh hát toàn bài YT: Bản nhạc kết Slide 38 hợp Hát lại nhạc bài hát không lời của bài hát “ Chúng em cần hòa bình” MT: Nêu mục đích, thông điệp qua Slide 39 bài học GV dặn và Chủ dò đề Hòa bình YT: Hình ảnh và phần ghi âm của GV 22
  23. MT: Đưa ra những tài liệu, Slide 40 học liệu Nguồn tham tài liệu khảo đã tham được sử khảo dụng YT: Đưa bằng kênh chữ III/ KẾT LUẬN. Trên đây là toàn bộ bản thuyết tình cho bài giảng E- Learning của tôi. Trong bài giảng tôi đã khai thác các nội dung, phương pháp dạy học như: giảng giải, trực quan, phân tích, thực hành, v v Qua cách học này đã tạo cho các em hứng thú học tập. Các em nắm được bài một cách dễ dàng, các em có thể học bất cứ lúc nào. Hình thức học này mang tính chất mở, thoải mái thông qua bài hát và trò chơi cũng như các câu hỏi trắc nghiệm được đánh giá bằng nhận xét cụ thể giúp học sinh tư duy và ghi nhớ bài tốt hơn. Qua sự hướng dẫn của giáo viên các em có thể tự tìm tòi và khai thác kiến thức. Để bài giảng của được tốt hơn nữa chúng tôi rất mong được sự góp ý, đánh giá về chuyên môn và công nghệ để chúng tôi có thể xây dựng một bài giảng điện tử hay hơn, hiệu quả hơn nữa. Xin chân thành cảm ơn! Hai Bà Trưng, ngày 01 tháng 12 năm 2016 Người trình bày Nguyễn Yến Linh 23