Thuyết minh Bài giảng E-learning Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 24, Bài 6: Ôn tập bài hát Ngày đầu tiên đi học. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7. Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da - Nông Hoài Nam

docx 22 trang Đào Khang 11/06/2024 1080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thuyết minh Bài giảng E-learning Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 24, Bài 6: Ôn tập bài hát Ngày đầu tiên đi học. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7. Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da - Nông Hoài Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxthuyet_minh_bai_giang_e_learning_am_nhac_lop_6_tiet_24_bai_6.docx

Nội dung text: Thuyết minh Bài giảng E-learning Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 24, Bài 6: Ôn tập bài hát Ngày đầu tiên đi học. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7. Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da - Nông Hoài Nam

  1. BẢN THUYẾT MINH BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E- LEARNING I. Thông tin cá nhân. - Tác giả: Nông Hoài Nam Điện thoại:0966066383 - Email: nonghoainam.c2daoduc@vinhphuc.edu.vn - Quận/huyện: Huyện Bình Xuyên – Vĩnh Phúc. - Tên sản phẩm: Âm nhạc lớp 6. Bài: 6 - Tiết: 24: Ôn tập bài hát Ngày đầu tiên đi học. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7. Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da. - Tên môn (lĩnh vực): Âm nhạc - Tên trường:THCS Đạo Đức – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc II. PHẦN THUYẾT MINH 1. Lý do chọn phần mềm Trong xu thế hiện nay thì công nghệ thông tin là một nhu cầu không thể thiếu trong mọi lĩnh vực của chúng ta. Đặc biệt là áp dụng công nghệ thông tin vào trong ngành giáo dục rất là cần thiết. Đó là nhu cầu học tập, tiếp cận với công nghệ thông tin ngày càng phát triển để các em học sinh tiếp thu được những kiến thức mới, những khoa học mới và trở thành những chủ nhân tương lai của đât nước. Ngoài hình thức giáo dục trực tiếp trên lớp học, các hoạt động GD ngoài giờ lên lớp v v. thì học trực tuyến đang là một hình thức mới và được nhiều người hưởng ứng và áp dụng bởi tính chủ động về mặt thời gian và phong phú hình thức học tập, học sinh tự học, tự nghiên cứu và nắm được nội dung kiến thức của bài tốt. Đáp ứng nhu cầu cần thiết cho việc học tập của các em học sinh trong giai đoạn này. Bộ GD&ĐT đã khuyến khích mọi giáo viên ở các cấp học mở rộng hình thức dạy – học cho học sinh bằng khả năng đào tạo áp dụng cách ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đặc biệt là áp dụng những tính năng vượt trội của một số phần mềm vào việc thiết kế bài giảng điện tử E - Learning.
  2. Với thời buổi công nghệ thông tin bùng nổ thì hiện nay có rất nhiều các phần mềm được ứng dụng, sử dụng để thiết kế bài giảng điện tử như Violet, Lecture maker, Adobe captivate, Adobe presenter, Ispring v v. Mỗi phần mềm đều có những ưu điểm và thế mạnh vượt trội của nó. Quan trọng là đáp ứng chuẩn quốc tế về E-Learning là SCORM, AICC . Qua nghiên cứu, thực hành, sử dụng một số phần mềm để làm giáo án áp dụng trong giảng dạy. Tôi thấy phần mềm Adobe presenter có ưu điểm tốt và dễ sử dụng nên tôi quyết định chọn phần mềm Adobe presenter để thiết kế bài giảng của mình. Tôi muốn tận dụng, kết hợp khả năng thiết kế bài giảng một cách mềm dẻo của Powerpoint. Adobe presenter giúp chuyển đổi các bài trình chiếu Powerpoint sang dạng tương tác multimedia, có lời thuyết minh (narration), có thể câu hỏi tương tác (quizze) và khảo sát (surveys), tạo hoạt động điều khiển dẫn dắt chương trình (animation), và tạo mô phỏng (simulation) một cách chuyên nghiệp. Adobe Presenter đó biến Powerpoint thành cụng cụ soạn bài giảng E-Learning, có thể tạo bài giảng để học sinh tự học, tự suy nghĩ có thể ghi lại lời giảng, bài giải hình ảnh bạn giảng bài, chèn các câu hỏi tương tác, chèn các bản flash, chèn các hoạt động ghi lại từ bất cứ phần mềm nào khỏc qua flash, có thể đưa bài giảng lời giảng trực tuyến Bài giảng điện tử E- Learning được đưa trực tiếp vào hệ thống Moodle (mã nguồn mở) quản lý tài nguyên và quản lý học tập. Phần mềm này như là một add-in tích hợp với MS PowerPoint, một ứng dụng được hầu hết các giáo viên nắm bắt và sử dụng trong các tiết dạy có ứng dụng CNTT. 2. Mục tiêu chính của việc xây dựng các bài giảng điện tử: - Giúp người học hiểu bài dễ hơn, chính xác hơn. Biết cách vận dụng kiến thức để giải các bài tập. - Đề cao tính có thể tự học nhờ bài giảng điện tử, đáp ứng tính cá thể trong học tập. - Giúp người học có thể tự học ở mọi nơi, mọi lúc. 2.1. Trình bày bài giảng: Màu sắc không lòe loẹt, dễ nhìn Chữ đủ to, rõ. Mỗi slide đều có nội dung chủ đề. Có slide ngăn cách khi chuyển chủ đề lớn. 2.2. Kĩ năng Multimedia: Có âm thanh Có video ghi giáo viên giảng bài.
  3. Có hình ảnh, video clips minh họa nội dung kiến thức bài học. Cụng nghệ: Chuẩn SCORM, AICC, cụng cụ dễ dựng, có thể online hay offline (Giải quyết vấn đề mọi lúc, mọi nơi). 2.3. Nội dung các câu hỏi của GV: Các câu hỏi GV đưa ra ở đây mang tính gợi mở, hướng dẫn, củng cố nội dung bài học. Các câu hỏi được xây dựng nhằm kích thích tính động não của người học, thực hiện phương châm lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính chủ động. Có những nội dung gv đưa ra cho học sinh làm trong thời gian nhất định sau đó giáo viên đưa ra kết quả cho học sinh so sánh với bài làm của học sinh đã làm. 3. Tóm tắt bài giảng: STT Nội dung trình chiếu Mục tiêu và ý tưởng thiết kế Slide 1 Trang bìa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 Bài giảng: Âm nhạc lớp 6 Bài 6: Tiết 24 Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học Ôn Tập đọc nhạc TĐN số 7 Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da Giáo viên: Nông Hoài Nam Email: nonghoainam.c2daoduc@vinhphuc.edu.vn Điện thoại di động: 0966066383 Trường THCS Đạo Đức/Huyện Bình Xuyên/Xã Đạo Đức/Tỉnh Vĩnh Phúc Tháng 10/2016
  4. Slide 2 Mục tiêu, kiến MỤC TÊU BÀI HỌC thức, kỹ năng, thái độ của bài 1. KIẾN THỨC: - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài Ngày đầu tiên đi học. Biết hát kết học hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, - Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 7, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp - Học sinh biết sơ lược về tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ Mô - da. 2. KỸ NĂNG: - Rèn luyện kỹ năng ngân và nghỉ đúng số lượng phách, biết cách luyến và hát đúng nốt hoa mỹ. - Thể hiện bài hát thuần thục kết hợp một số động tác phụ họa. - Đọc nhạc và ghép lời ca chính xác kết hợp đánh nhịp và gõ đệm. - Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh, thiết lập mối quan hệ, thu thập thông tin. 3. THÁI ĐỘ: - Các em thêm yêu quý âm nhạc trong và ngoài nước, trân trọng hơn những đóng góp và cống hiến của nhạc sĩ Mô - da cho nền âm nhạc thế giới Slide 3 Cấu trúc bài học CẤU TRÚC BÀI HỌC Tiết 24 I. Ôn tập bài hát: Ngày II. Ôn tập Tập đọc nhạc: III. Âm nhạc thường thức: đầu tiên đi học TĐN số 7 Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da 2. Thể hiện bài 1. Thể hiện bài hát 1. Thể hiện cách 2. Đọc nhạc, ghép hát kết một số kết hợp gõ đệm đánh nhịp vào lời ca kết hợp gõ động tác theo phách phụ họa bài TĐN số 7 đệm bài TĐN số 7
  5. Slide 4 Video giới thiệu bài học Slide 5 Giới thiệu bài học TIẾT 24 Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7. Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-Da.
  6. Slide 6 I. Ôn tập bài hát: I. Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học Ngày đầu tiên đi học * Tác giả bài hát: Ngày đầu tiên đi học - Giới thiệu, ôn tập lại tác giả và tính chất của bài Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Lời : Thơ Viễn Phương * Tính chất: Vừa phải Ngồn ảnh internet Slide 7 Bài tập Em hãy nghe câu nhạc sau và lựa chọn đáp án có lời ca phù hợp với câu nhạc đó? A) Ngày đầu tiên đi học, em mắt ướt nhạt nhòa. B) Ngày đầu tiên đi học mẹ dắt em đến trường. C) Em bây giờ không lớn bỗng nhớ về ngày xưa. D) Em bây giờ cữ ngỡ cô giáo là cô tiên. Đúng - Click bất Ccứâu n tơriả n lờàoi chủoaặ ecm : Không đúng - Click vào bất cứ nơi bấm Ctrl Y để tiếp tục nào hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục Câu trả lời đúng là EmE đmã cthrảư laờ ti rmả ộlờti ccáâcuh hcỏhií nhà yxác Chấp nhận Hủy bỏ lựa Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi phương án đã chọn tiếp tục chọn
  7. Slide 8 Điểm số đánh ĐIỂM SỐ giá bài tập Điểm của bạn {score} Số điểm cao nhất {max-score} Số lần trả lời {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Quay lại xem Tiếp tục câu hỏi và đáp án Slide 9 Video bài hát ngày đầu tiên đi học do Hoàng Yến trình bày Nguồn youtube
  8. Slide 10 Lưu ý khi thể hiện bài hát Ngày đầu tiên đi học Slide 11 1. Thể hiện bài 1. Thể hiện bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. hát gõ đệm theo Là gõ đệm vào từng phách phách (trong một nhịp của nhịp các em gõ 3 cái có ký hiệu + và - -) Ví dụ: Không gõ đệm + - - + - - + - - + - - + - - Chú ý: Các em gõ đệm thật đều đặn theo từng phách, phách 1 ( + ) là mạnh các em có thể gõ mạnh hơn phách 2 và 3 để thấy rõ được tính chất uyển chuyển, nhịp nhàng của nhịp .
  9. Slide 12 2. Thể hiện bài 2. Thể hiện bài hát kết hợp một số động tác phụ họa. hát kết hợp một số động tác phụ họa. Lần 1: Các em hát kết hợp động tác nhún theo nhạc. Lần 2: Các em hát kết các động tác di chuyển đi lại đơn giản. - Các em có thể nhấn nút quay lại để ôn tập nhiều lần hoặc các em có thể nhấn vào các bài hát dòng chữ màu đỏ ở dưới trang này đó là các bài hát do các bạn thiếu nhi trình bày để tham khảo thêm các động tác phụ họa khác. Ngày đầu tiên đi học - Lương Bích Hữu trình bày Ngày đầu tiên đi học - Lan Vy trình bày Ngày đầu tiên đi học - Tiết mục múa trong chương trình gọi ước mơ xanh Ngày đầu tiên đi học - Thủy Linh trình bày Slide 13 Bài hát Ngày đầu tiên đi học nói về nội dung gì? Bài tập A) Gợi lên tình cảm bâng khuâng xao xuyến về những kỉ niệm không thể nào quên của thời thơ ấu khi ngày đầu tiên đến trường. B) Bài hát gợi lên hình ảnh ngôi trường quen thuộc với những hàng cây xanh thắm, có đàn chim vui hót trong vòm lá. Nơi đây có các thầy giáo, cô giáo suốt đời gắn bó với sự nghiệp trồng người. C) Nội dung bài hát ca ngợi niềm lạc quan trong cuộc sống của tuổi trẻ. Ở đó, tiếng cười đem lại niềm tin và hạnh phúc. D) Bài hát nói lên khát vọng của tuổi thơ với mong muốn cuộc sống hòa bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên toàn thế giới. Đúng - Click bất cứ nơi nào hoặc Không đúng - Click vào bất cứ nơi bấm Ctrl Y Cđâểu t itếrpả tlờụic của bạn: nào hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục BạnB đạnã ctrhảư laờ it rmả ộlờt ic cáâcuh hchỏíin nhà yxác! CâuB tạrnả plờhiả đi útrnảg l ờlài: câu hỏi trước khi Chấp nhận Hủy bỏ lựa phương án đã tiếp tục chọn chọn
  10. Slide 14 Điểm số ĐIỂM SỐ Điểm của bạn {score} Số điểm tối đa {max-score} Số lần trả lời {total-attempts} Câu hỏi Phản hồi / Xem xét thông tin bạn sẽ xuất hiện ở đây Quay lại xem Tiếp tục câu hỏi và đáp án Slide 15 II. ÔN TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 7: II. Ôn tập Tập đọc nhạc TĐN số Luyện tập thang âm của giọng Đô Trưởng 7 Chú ý: Các em đọc từng nốt theo nhạc đi lên và đi xuống Đồ rê mi pha son la si đô Đồ mi son đô
  11. Slide 16 Lưu ý khi thể Tập đọc nhạc: TĐN số 7 hiện bài TĐN số 7 Slide 17 1. Thể hiện cách 1. Thể hiện cách đánh nhịp vào bài TĐN số 7 đánh nhịp ¾ và Chú ý: Động tác đánh nhịp được ghi bằng số màu đỏ dưới lời ca của bài bài TĐN số 7 Động tác đánh nhịp và lời ca của bài 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 A A 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 1 2 3 1 2 3h a 1 2 2 3 1 2 3 Ngồn ảnh 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 internet
  12. Slide 18 2. Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm bài TĐN số 7 2.Đọc nhạc, Gõ đGệõm đ ệthme toh enoh pịph álàc hg lõà đgõệ mđệ nmh nưh tưh tếh nế ànoà?o? ghép lời ca kết Là gõ Lđàệ mg õv àđoệ tmừ nvgà poh páhchá c(thro mngạ nmhộ đt nầhuị pti ê nc áccủ eam ô gnõh 3ịp c á(ci ócó k kýý h hiệiệuu ++) và - -) hợp gõ đệm bài TĐN số 7 + - - + - - + - - + - - + - - + - - + - - + - - + - - + - - + - - + - - + - - + - - + - - + - - Ngồn ảnh internet Slide 19 Hình ảnh giới thiệu về nước Áo Ngồn ảnh internet
  13. Slide 20 Giới Thiệu về vị VịT thrủí đđịôa nlýư ớccủ aÁ on lưà ớVciê Án o trí địa lý của nước Áo VIENNA Cờ hiệu Huy hiệu Ngồn ảnh internet Slide 21 Giới thiệu về thành phố Salzburg Ngồn ảnh internet
  14. Slide 22 III. Âm nhạc III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC thường thức: • GIỚI THIỆU NHẠC SĨ MÔ - DA. - Giới thiệu về nhạc sĩ Mô-da - Mô - da là nhạc sĩ thiên tài người nước Áo ở vào cuối thế kỉ XVIII. - Tên khai sinh: Wolfgang Amadeus Mozart - Ngày sinh: 27/01/1756 - Nguyên quán: Salzburg- Áo - Mất 5 tháng 12 năm 1791 (35 tuổi) Ngồn ảnh internet Slide 23 - Giới thiệu về GIỚI THIỆU VỀ NHẠC SĨ MÔ - DA. nhạc sĩ Mô-da - Ba tuổi Mô-da tỏ ra là một thần đồng về âm nhạc. Ông có thể lặp lại trên phím đàn tất cả các bản nhạc mà ông đã nghe qua, dù chỉ một lần. - Lên 5 tuổi ông đã sáng tác nhạc múa và biết chơi đàn Cla-vơ-xanh (loại đàn Pi-a-nô cổ), đàn Oócgơ và đàn vi-ô-lông. - Lên 6 tuổi Mô-da đã đi biểu diễn ở Viên (thủ đô nước Áo). - Năm 7 tuổi Mô-da cùng chị đi biểu diễn khắp các thành phố lớn và thủ đô châu âu, trong các hoàng cung trước các vua chúa. Ngồn ảnh internet
  15. Slide 24 - Giới thiệu về GIỚI THIỆU VỀ NHẠC SĨ MÔ - DA. nhạc sĩ Mô-da - Ngoài những bản nhạc ứng tác nghĩ tại chỗ - vHào àbniểgu đdếiễFnr ănnggayI) sdaou tkhhínihn ghiảe yMêuô c–ầdua, cbhiểúu dibễén cnòóni đhùấpa: dĐẫánn nhgđưàờni vnớgihceả b1ằ0ngn gtàóin btiaểyu cdhiễản khnóhữgnìgc hđơoại nm nộhtạncg kóhnó tbaằyntgr êmnộpt hnígmónđ àtany ctrhêen kípnhmímớ iđtàhnậ ct hđeá nkgínn, ghạocặcn hlặiêpn l”ạ.i Đtrểêntr ảđàLnờ ni,hững Mtiôế-ndga clhiềunônbgiể,u tiếdniễgn gbõằ cnốgc mphộat nlêg, óhnoặtacy lọt rên cáhcoap.h Đímồnđgà tnhờmi àvớmi ẹbicểhuú dđiễãnc nhheữkníng nlạăimtr ưsaớuc sựđók hôânmg cpòhnụ csácnủga tmácọ irấntg nưhờiềi.u tác phẩm âm nhạc bao gồm cả các thể loại khó phức tạp - Tại các buổi hòa nhạc kéo dài 2,3 giờ liền, nhất như các bản xô-nát, giao hưởng và các Mô-da lúc là người biểu diễn đàn Vi-ô-lông lúc vở nhạc kịch Tập nhạc của Mô-da sáng tác là người biểu diễn Cla-vơ-xanh, lúc lại chơi năm lên 7 tuổi đề tặng công chúa nước pháp đàn Oóc-gơ (Loại đàn ống rất to thường đặt được xuất bản ở Pa-ri năm 1763. trong các nhà thờ, gọi là Đại phong cầm) - 8 tuổi chơi nhạc cho vua George III nghe tại Luân Đôn. Tại đây ông đã được gặp nhà soạn nhạc Johan Christian Bach. Và sáng tác những bản hoà tấu đầu tiên. Ngồn ảnh internet Slide 25 GIỚI THIỆU VỀ NHẠC SĨ MÔ - DA. - Giới thiệu về nhạc sĩ Mô-da - Sáng tác và biểu diễn quá nhiều, Mô-da bị ốm -n1ặ0n tguổ2il ầqnuatryo tnrởg vòền Sga2lzbnuămrg. sTauuổ i3n nhăỏmc ủlưau diễn ởM nôư-dớack nhgôonàgi.chỉ gồm những hoạt động sáng tác -v1à1 tbuiổểui bidêinễ nsomạnà nchòữnnglà bảnnh cữonngcenrătom đầhuọ ctiêtnậ p vnàg bhắiêt mđầtuú cviếdtư nớhiạscự choư ớopnegrad.ẫn của cha và các -t1h2ầ yTugổiái och. ơNig nohàạicv ciệhco nNgữh hiêonàncgứ uÁos âMuarliía thuyết Tâhmerenshiaạ ctạ, i Mkiôn-hd ađôc Vòinên.học lịch sử, địa lí, số -h1ọ3c T u(ổSi ốbihênọ csolàạnm nôhnữnhgọ cbộM lễô -đdầau rtấiêtnt hcíhcoh mđộếtn smố ứbcảnt rgêinaoc hửưaở, ntrgê.nVàtư vờiếnt gtứđ tâấuu đàânu dcâũyn đgầuth ấy tniêhnữ. ng con số do Mô-da viết). Môn Ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Ý, Mô-da nói – viết- đọc đều giỏi - 14 tuổi được phong làm viện sĩ viện hàn lâm Âm nhạc. - Từ 1771 (15tuổi) các tác phẩm đỉnh cao về âm nhạc của nhạc sĩ ra đời. Tìm hiểu thêm về thời Tìm hiểu thêm biên thơ ấu của Mô-da niên sử của Mô-da Ngồn ảnh internet
  16. Slide 26 - Giới thiệu các GIỚI THIỆU VỀ NHẠC SĨ MÔ - DA. tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Mô-da * Tác phẩm tiêu biểu: - Mô-da sáng tác nhiều tác phẩm âm nhạc gồm nhiều thể loại khó và phức tạp như: Xô- nát, Giao hưởng, Công - xéc - tô và các thể loại nhạc kịch . Các bản giao hưởng số 25; số 36; số 40; số 41; Nhạc kịch Cây sáo thần; Đông Gioăng; Hành khúc Thổ - Nhĩ - Kì (trích Xô - nát La trưởng); Công – xéc – tô Piano số 21. Vở opera đám cuới Figaro - Có một ca khúc hết sức quen thộc với chúng ta đó là Bài hát Khát vọng mùa xuân nhạc của Mô-da lời việt Tô Hải - 1791 Người lạ mặt ủy niệm viết Requiem (Cầu hồn).và bộ lễ Requiem không hoàn thành khì ông mất vào ngày 5/12/1791 W.A.Mozart Tìm hiểu thêm về các tác (1756 - 1791) phẩm của nhạc sĩ Mô-da Ngồn ảnh internet Slide 27 Giới thiệu bài hát Khát vọng mùa xuân nhạc của Mô-da lời Tô Hải Nguồn youtube
  17. Slide 28 Giới thiệu GIỚI THIỆU VỀ NHẠC SĨ MÔ - DA. đường dẫn một số tác phẩm được nhiều * Một số tác phẩm của nhạc sĩ Mô-da người yêu thích của Mô-da - Symphony No. 25 - Symphony no.40 - Piano Concerto No. 23 in A, K. 488 - Piano concerto n. No. 21 in C major, K.467 - Hành khúc Thổ nhĩ kỳ - Đám cưới Figarô - Cây sáo thần W.A.Mozart (1756 - 1791) Ngồn ảnh internet Slide 29 Giới thiệu về sự Ảnh hưởng của gia đình đến sự nghiệp ảnh hưởng của âm nhạc của nhạc sĩ Mô-da gia đình đến sự nghiệp của nhạc - Mô-da sinh gia trong một gia đình có sĩ Mô-da truyền thống âm nhạc. + Bố: Lê - ô- pôn Mô-da là một nhạc sĩ nhạc sư nổi tiếng. Ông là nguời thầy đầu tiên của nhạc sĩ Mô- da. + Mẹ: là một nghệ sĩ chơi Vi-ô-lông xuất sắc. + Chị gái: Một nghệ sĩ Dương cầm nổi tiếng, tài ba. Gia đình Mô-da và thầy giáo + Hình ảnh gia đình Mô - da và thầy giáo. LNeaonMpnoaelrrdila M Aonznaart Ngồn ảnh internet
  18. Slide 30 Lời kết phần giới GIỚI THIỆU VỀ NHẠC SĨ MÔ - DA. thiệu nhạc sĩ Mô-da * Nhạc sĩ Mô-da xất hiện là một sự kiện đột xuất trong lịch sử âm nhạc thế giới. Cuộc đời ngắn ngủi, ông mất ngày mồng 5 tháng 12 năm 1791 tại Viên thủ đô nước Áo lúc 35 tuổi trong hoàn cảnh rất nghèo túng và sức khoẻ không tốt (mắc bệnh lao) và ông để lại cho đời số lượng tác phẩm âm nhạc rất lớn với giá trị nghệ thuật đạt đỉnh cao chói lọi. Thế giới đã mệnh danh ông là:“Thần đồng âm nhạc của thế giới” - Nhạc của ông trong trẻo, tươi sáng và rực rỡ như mặt trời. Hướng con người cái đẹp sự lạc quan, yêu đời. W.A.Mozart (1756 - 1791) Ngồn ảnh internet Slide 31 Giới thiệu vào BÀI TẬP phần bài tập
  19. Slide 32 Bài tập Bài 1: Mô-da biết chơi ba loại nhạc cụ: Đàn Cla-vơ-xanh (đàn Pi-a-no cổ), đàn Oóc-gơ và đàn Vi-ô-lông lúc 5 tuổi. A) Đúng B) Sai Câu trả lời của bạn: Đúng - Click bất cứ nơi nào hoặc Không đúng - Click vào bất cứ nơi bấm Ctrl Y để Btiạếnp cthụưc a trả lời câu hỏi nànyà o hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục Câu trả lời đúng là: Bạn đã trả lời một cách chính xác! Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Chấp nhận Hủy bỏ lựa phương án đã tiếp tục chọn chọn Slide 33 Bài tập Bài 2: Em hãy nối thông tin ở cột 2 sang ô của cột 1 với nhau để nhớ lại các kiến thức mà các em vừa tìm hiểu về nhạc sĩ Mô-da. Cột 1 Cột 2 B Thần đồng A. Số học A Yêu thích B. Âm nhạc C Người nước C. Áo D Quê hương D. Salzburg Đúng - Click bất Ccứâu n tơriả n lờàoi chủoaặ bc ạn: Không đúng - Click vào bất cứ nơi bấm Ctrl Y để tiếp tục nào hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục Câu trả lời đúng là: BạnB ạđnã ctrhảư laờ it rmả ộlờt ic cáâcuh hchỏíin nhà yx ác! Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Chấp nhận Hủy bỏ lựa tiếp tục phương án chọn đã chọn
  20. Slide 34 Bài tập Bài 3: Cuộc đời của Mô-da không chỉ gồm những hoạt động sáng tác và biểu diễn mà còn là những năm học tập nghiêm túc dưới sự hướng dẫn của cha và các thầy giáo. A) Đúng B) Sai Câu trả lời của bạn: Đúng - Click bất cứ nơi nào hoặc Không đúng - Click vào bất cứ nơi bấm Ctrl Y để tBiếạpn tcụhcưa trả lời câu hỏi nnààyo hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục Câu trả lời đúng là: Bạn đã trả lời một cách chính xác! Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi Chấp nhận Hủy bỏ lựa tiếp tục phương án chọn đã chọn Slide 35 Bài tập Bài 4: Ca khúc nào dưới đây là ca khúc nhạc của Mô-Da, Lời việt của Tô Hải? A) Nụ cười B) Tiếng chuông và ngọn cờ C) Khát vọng mùa xuân D) Mái trường mến yêu Đúng - Click bất cứ nơi nào hoặc Không đúng - Click vào bất cứ nơi bấm Ctrl Y Cđâểu t itếrpả tlờụic của bạn: nào hoặc bấm Ctrl Y để tiếp tục BạnB đạnã ctrhảư laờ it rmả ộlờt ic cáâcuh hchỏíin nhà yxá c! CâuB tạrnả plờhiả đi útrnảg l ờlài: câu hỏi trước khi Chấp nhận Hủy bỏ lựa phương án đã tiếp tục chọn chọn
  21. Slide 36 Điểm số ĐIỂM SỐ Số điểm của bạn {score} Điểm tối đa {max-score} Số lần trả lời {total-attempts} Câu hỏi Phản hồi / Xem xét thông tin bạn sẽ xuất hiện ở đây Xem lại câu Tiếp tục hỏi và câu trả lời Slide 37 Video tổng kết bài học
  22. Slide 38 Tài liệu tham Tài Tlàii ệliệuu tthhama kmhảo khảo khảo - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 6. - Phân phối chương trình môn âm nhạc - Lịch sử âm nhạc thế giới (Trường đại học sư phạm nhạc họa trung ương) - Các thông tin trên internet - Trang wep: III. KẾT LUẬN. Trên đây là toàn bộ bản thuyết minh cho bài giảng E- Learning của tôi . Trong bài giảng tôi đã khai thác các nội dung, phương pháp dạy học như: Nêu và giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm, trực quan, phân tích, thực hành, thảo luận v v Qua cách học này đã tạo cho các em hứng thú học tập. Các em nắm bắt được bài học một cách dễ dàng, các em có thể học bất cứ lúc nào. Hình thức học này mang tính chất mở, thoải mái thông qua bài tâp các câu hỏi trắc nghiệm được đánh giá bằng điểm số giúp học sinh tư duy và ghi nhớ bài tốt hơn. Qua sự hướng dẫn của giáo viên các em có thể tự tìm tòi và khai thác kiến thức. Để bài giảng của tôi được tốt hơn nữa tôi rất mong được sự góp ý, đánh giá về chuyên môn và công nghệ để tôi có thể xây dựng một bài giảng điện tử hay hơn, hiệu quả hơn nữa. Xin chân thành cảm ơn! Đạo đức , tháng 10 năm 2016 Người thực hiện