Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp trò chơi để tăng hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học môn toán
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp trò chơi để tăng hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học môn toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_su_dung_phuong_phap_tro_choi_de_tang_h.pptx
Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp trò chơi để tăng hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học môn toán
- UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ TỪ SƠN TRƯỜNG THCS ĐỒNG KỴ BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN TOÁN Biện pháp: Sử dụng phương pháp trò chơi để tăng hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học môn toán Giáo viên: NGUYỄN BÁ HOẰNG
- I ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI 2 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DUNG BÁO 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁO 4 MINH CHỨNG 5 CAM KẾT
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ Chưa hứng thú học Toán Kết quả học tập môn Toán chưa cao Học sinh Chưa có niềm vui trong học tập Tiếp thu kiến thức một cách thụ động Chưa tích cực, chủ động Trong các hoạt động dạy - học phải lấy hoạt động Tạo được cho HS có sự hứng thú, yêu “học” của học sinh làm thích học tập môn toán trung tâm , đòi hỏi người Giáo viên giáo viên phải chú trọng đến Phát huy được tính tích cực cho học phương pháp dạy học, phải sinh tìm tòi, sáng tạo ra những Giúp các em học tập môn Toán hình thức dạy học sinh động, đạt được kết quả cao hơn để học sinh say mê thật sự
- II. Giải quyết vấn đề 1. Thực trạng BGH nhà trường quan tâm chỉ đạo sát sao hoạt động chuyên môn 1.1 Ưu điểm Tích cực đổi mới dạy học, kiểm tra Được học trong và đánh giá môi trường với Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn CSVC được đầu Giáo viên bồi dưỡng chuyên môn. tư khang trang Học sinh Tích cực ứng dụng công nghệ Học tập trong thông tin trong giảng dạy môi trường có sự quản lý chặt chẽ, Thường xuyên dự giờ trao đổi, HS có ý thức kỷ học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp luật
- II. Giải quyết vấn đề 1. Thực trạng Chưa chủ động, thường thụ động tiếp thu kiến thức. 1.2 Hạn chế Ý thức học tập không đồng đều ở Áp dụng các kĩ các nhóm đối tượng học sinh thuật dạy học mới Chưa biết khai thác các phương vào thực tiễn còn Học sinh tiện hỗ trợ cho việc học tập trong lúng túng, thời đại 4.0. Giáo viên Chưa xác định đúng động cơ học Chưa chủ động đổi tập mới về phương pháp dạy học Kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp còn yếu và thiếu, rụt dè, thiếu tự tin
- II. Giải quyết vấn đề 1. Thực trạng 1.3 Khảo sát * Đánh giá về mức độ hứng thú học tập môn Toán 7, được thể hiện qua bảng điều tra dưới đây: STT Mức độ hứng thú Tổng số Tỉ lệ(%) 1 Rất hứng thú 9 = 25 % 2 Hứng thú 11 30,5 % 3 Trung bình 11 30,5 % 4 Chưa hứng thú 5 14 %
- II. Giải quyết vấn đề 1. Thực trạng 1.3 Khảo sát * Đánh giá về mức độ tích cực học tập môn Toán 7, được thể hiện qua bảng điều tra dưới đây: STT Những biểu hiện về sự tích cực của học sinh trong việc học tập môn Toán 7 tại lớp 7E Tổng số Tỉ lệ(%) 1 Thường xuyên chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu các ý kiến xây dựng bài 9 =25 % Thường xuyên học bài cũ, làm bài tập về nhà, đọc bài mới trước ở nhà, chuẩn bị đồ dùng học 2 22 61,1% tập đầy đủ cho hôm sau. 3 Thường xuyên đọc thêm sách tham khảo, tự tìm hiểu lvà àm thêm các bài tập . 9 =25 % 4 Thường xuyên trăn trở đi hỏi thầy cô giáo, trao đổi với bạn bè về một bài tập mình chưa giải 4 11,1% được, một kiến thức mới chưa hiểu rõ.
- II. Giải quyết vấn đề 1. Thực trạng 1.4 Đánh giá chung về kết quả điều tra Học sinh đã có những Với đối tượng học Về phương pháp học của các em: chủ yếu nhận thức và hiểu biết nhất sinh Đạt, Chưa là học lý thuyết; xem các ví dụ; công định về ý nghĩa thiết thực và đạt thì các em tỏ thức; tính chất; định lí, các dấu hiệu. Do tầm quan trọng của việc học ra chán nản, mệt đó,các em chưa có hứng thú để nỗ lực cố tập kiến thức môn Toán. mỏi gắng; tích cực trong học tập bộ môn Toán, Kết luận: Từ thực trạng trên tôi nhận thấy cần phải sử dụng kĩ thuật dạy học mới trong đổi mới phương pháp giảng dạy học môn Toán là vô cùng cần thiết nhằm nâng cao chất lượng dạy học, tạo hứng thú cho học sinh, học sinh tích cực chủ động, sáng tạo.
- II. Giải quyết vấn đề 2. Biện pháp Tạo được môi trường học tập thân thiện thúc đẩy động cơ học tập của học sinh Tổ chức các buổi ngoại khóa thông qua các tiết học luyện tập và ôn tập chương Toán; chơi các Để tạo được hứng thú trò chơi Toán học đơn giản cho học sinh, học sinh tích cực trong các tiết Cần động viên cổ vũ kịp thời những chuyển học Giáo viên cần biến, những thành tích đạt được của học sinh; dù là rất nhỏ Cần phối hợp các phương pháp dạy học tích cực phù hợp với nội dung bài, các hoạt động dạy học phong phú
- II. Giải quyết vấn đề 2. Biện pháp 2.1. Biện pháp 1. Sử dụng trò chơi vào phần luyện tập sau khi hình thành kiến thức mới Sau khi hình thành kiến thức mới, ngoài những hoạt động nhóm, chúng ta có thể lồng Trò chơi tôi thường áp dụng trong ghép vào đó những trò chơi vừa củng cố nội bài dạy: Trò chơi 1: “ Chung sức“ dung vừa học vừa kiểm tra sự tiếp thu của học sinh và cũng tạo được không khí cho tiết học.
- II. Giải quyết vấn đề 2. Biện pháp 2.2 Biện pháp 2. Sử dụng trò chơi trong các tiết luyện tập, ôn tập Trong một tiết học luyện tập hay ôn tập có nhiều Một số trò chơi tôi thường sử dụng cách để giáo viên hệ thống lại kiến thức. Trong đó trong bài dạy: cách tổ chức trò chơi cũng là một lựa chọn tốt. Trò chơi 2: “Cùng nhau leo núi“; Trong phần này chúng ta có thể tổ chức các trò Trò chơi 3:“Ai tìm được nhiều hơn?“ chơi lớn hơn, phân loại câu hỏi từ dễ đến khó, có thể sử dụng các trò chơi trực tiếp hoặc sử dụng trò chơi được thiết kế trên máy tính.
- II. Giải quyết vấn đề 3. Thực nghiệm sư phạm 3.1.1. Biện pháp 1. Sử dụng trò chơi vào phần luyện tập sau khi hình thành kiến thức mới - Chia lớp thành các đội, mỗi đội 4 học sinh. Cho các đội thảo luận trao đổi trong 3 phút. Bốc thăm chọn ra 2 đội chơi. - Giáo viên đính các bảng phụ có ghi đề bài và đáp án lên bảng Trò chơi 1: ( không tuân theo một thứ tự nào cả). Chung sức - Khi có hiệu lệnh của giáo viên, lần lượt từng thành viên của hai đội lên bảng ghép đề bài và đáp án tương ứng vào phần Cách chơi: bảng của đội mình cứ em này về chỗ thì em khác lên bảng. - Sau 3 phút GV ra hiệu lệnh dừng cuộc chơi. Giáo viên và cả lớp cùng chấm, đội nào có cặp đề bài- đáp án chính xác và nhiều hơn thì đội đó sẽ chiến thắng.
- II. Giải quyết vấn đề 3. Thực nghiệm sư phạm 3.1.1. Biện pháp 1. Sử dụng trò Đề bài Đáp án 2 chơi vào phần luyện tập sau khi hình −3 2020 thành kiến thức mới 4 1 201901+ 2020 Ví dụ: 1 Khi học xong bài:“ Luỹ thừa với số 423 .4 2 10 mũ tự nhiên của một số hữu tỉ“, giáo viên 2 9 16 cho hai đội chơi bài toán tính sau: 10 10 54 . Em hãy ghép một ô ở cột đề bài với 25 2021 25 một ô ở cột đáp án để được một phép tính 11 : 1024 đúng 82
- II. Giải quyết vấn đề 3. Thực nghiệm sư phạm 3.1.2. Biện pháp 2. Sử dụng trò chơi trong các tiết luyện tập, ôn tập Trò chơi 2: “Cùng nhau leo núi“ Cách chơi: - Giáo viên sắp xếp bài toán dạng hình tháp, càng lên cao càng khó dần. - Cho các đội bốc thăm chọn 2 đội chơi (Giáo viên chia mỗi đội 4 học sinh) - Mỗi thành viên của mỗi đội lên giải 1 bài toán (giải từ dưới lên), sau đó về chỗ để thành viên khác của đội mình lên giải tiếp. - Đội nào “leo“ lên đỉnh sớm hơn và có số câu trả lời đúng nhiều hơn đội đó thắng cuộc.
- 3.1.2. Biện pháp 2. Sử dụng trò chơi trong các tiết luyện tập, ôn tập Trò chơi 2: “Cùng nhau leo núi“ Ví dụ: Khi dạy bài: “ Số vô tỉ. Căn bậc hai số học “, GV cho hai đội thực hiện “ Cùng leo núi“ với các bài toán có nội dung được sắp xếp như sau: 11 += 9 16 41 49 += += 932 25 52 9 16 = = 25 49 49+= 64 36+= 81 9 = 16 =
- II. Giải quyết vấn đề 3. Thực nghiệm sư phạm 3.1.2. Biện pháp 2. Sử dụng trò chơi trong các tiết luyện tập, ôn tập Trò chơi 3:“ Ai tìm được nhiều hơn?“: Cách chơi: - Giáo viên chiếu nội dung lên bảng, yêu cầu học sinh tìm và liệt kê những hình, hoặc những số, những vấn đề liên quan đến bài học. - Trong 3 phút,gọi 3 học sinh lên bảng, học sinh nào tìm được nhiều hình, hoặc nhiều số, ( ghi lên bảng) chính xác hơn thì học sinh đó chiến thắng. Ví dụ:Khi dạy xong các bài về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, giáo viên cho bài toán :“ Em hãy quan sát hình vẽ và chỉ ra các cặp tam giác vuông bằng nhau
- II. Giải quyết vấn đề 3. Thực nghiệm sư phạm 3.1.2. Biện pháp 2. Sử dụng trò chơi trong các tiết luyện tập, ôn tập Trò chơi 3:“ Ai tìm được nhiều hơn?“: Trong dạy học, tùy theo tiết lí thuyết hay tiết luyện tập, ôn tập, mà ta lồng ghép hợp lí một trong các trò chơi trên vừa đạt được mục đích dạy học vừa tăng được hứng thú học tập cho học sinh.
- II. Giải quyết vấn đề 3. Thực nghiệm sư phạm 3.2 Kết quả đạt được - Tỉ lệ học sinh có hứng thú học tập môn Toán tăng từ 30,5 % lên 50 %; số học sinh có biểu hiện chán nản, mệt mỏi trong học tập bộ môn giảm nhiều. - Sự tích cực trong việc học tập bộ môn tăng, thể hiện ở kết quả điều tra sau: + Tỉ lệ số học sinh thường xuyên hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài tăng từ 20 % lên 65 %. + Tỉ lệ số học sinh thường xuyên học bài cũ; làm bài tập về nhà; đọc bài trước ở nhà; chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ cho bài học mới tăng từ 63 % lên 89 %.
- II. Giải quyết vấn đề 3. Thực nghiệm sư phạm 3.2 Kết quả đạt được Đánh giá kết quả điểm khảo sát môn Toán lớp 7E đầu năm, lần 2 như sau: TỐT KHÁ ĐẠT CHƯA ĐẠT Thời Tổng Số Số Số điểm số % % % Số lượng % lượng lượng lượng KS lần 1 36 1 2,7 8 22,2 13 36,1 14 39 KS lần 2 36 4 11.1 17 47,2 12 33,3 3 8,4
- II. Giải quyết vấn đề 3. Thực nghiệm sư phạm 3.3 Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm Qua các tiết dạy thực nghiệm có sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học tôi thấy cần phải lưu ý một số điểm sau: - GV phải quản lí tốt học sinh, học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV một cách nhịp nhàng để không bị mất thời gian. - GV chuẩn bị bài thật kĩ, lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung mà học sinh cần lĩnh hội qua bài học. - Hệ thống câu hỏi cần phong phú, có cả dễ và khó phù hợp với nội dung bài để mọi đối tượng học sinh đều có thể tham gia - Khen thưởng, khích lệ HS kịp thời ngay trong tiết dạy.
- II. Giải quyết vấn đề 4. Kết luận Qua nghiên cứu đề tài đã hệ thống được một số các trò chơi thường sử dụng trong dạy học để tăng hứng thú học tập cho học sinh Việc sử dụng “phương pháp trò chơi trong dạy học môn Toán” vừa tạo cho học sinh hứng thú học tập, vừa nâng cao được chất lượng học tập của học sinh. Với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ và đặc biệt là đối với giáo viên Toán có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy học để tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho học sinh.
- II. Giải quyết vấn đề 5. Kiến nghị, đề xuất 5.1 Đối với tổ /nhóm chuyên môn Phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tìm tòi sáng tạo những phương pháp dạy học đạt hiệu quả cao, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học hiện đại để áp dụng vào quá trình dạy học. Tăng cường nghiên cứu ra những trò chơi, đồ dùng dạy học trực quan nhằm tăng cường hứng thú học tập cho học sinh. 5.2 Đối với lãnh đạo nhà trường Cần quan tâm, khích lệ và tạo điều kiện cho các giáo viên trong việc tìm tòi ra các phương pháp dạy học mới, phương pháp dạy học tích cực đem lại hiệu quả dạy học cao, có chế độ khen thưởng hợp lí.
- II. Giải quyết vấn đề 5. Kiến nghị, đề xuất 5.3 Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo - Cần có hình thức khen thưởng đối với những giáo viên có thành tích trong giảng dạy cũng như có phương pháp dạy học mới mang lại hiệu quả cao. - Tổ chức các buổi tập huấn, sinh hoạt chuyên môn cho giáo viên có chuyên gia về phương pháp dạy học về giảng dạy.
- III. Tài liệu tham khảo 1)Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống Sách giáo khoa Toán lớp 7. Nxb Giáo dục Việt Nam. Do Hà Huy Khoái tổng chủ biên 2)Tài liệu tìm hiểu trên mạng Internet
- IV. Minh chứng 1. Khảo sát về mức độ hứng thú của học sinh a) Phiếu khảo sát ( Khảo sát HS 2 lần:Trước và sau tác động) Trường THCS Đồng Kỵ Phiếu khảo sát về mức độ hứng thú của học sinh khi học môn Toán Họ tên học sinh: (không bắt buộc ghi) lớp :7E Đồng ý (đánh dấu STT Mức độ hứng thú X) 1 Rất hứng thú 2 Hứng thú 3 Trung bình 4 không hứng thú
- IV. Minh chứng 1. Khảo sát về mức độ hứng thú của học sinh b) Phiếu tổng hợp kết quả khảo sát * Trước vận dụng * Sau vận dụng STT Mức độ hứng thú Tổng số Tỉ lệ(%) STT Mức độ hứng thú Tổng số Tỉ lệ(%) 1 Rất hứng thú 9 = 25 % 1 Rất hứng thú 13 36,1 % 2 Hứng thú 11 30,5 % 2 Hứng thú 18 = 50 % 3 Trung bình 11 30,5 % 3 Trung bình 5 13.9 % 4 Không hứng thú 5 14 % 4 không hứng thú 0 1. %
- IV. Minh chứng 2. Điểm của học sinh qua các lần kiểm tra: STT Họ và tên KT lần 1 KT lần 2 19 Vũ Duy Long 3.5 5 20 1 Dương Quốc Anh 3.3 3.8 Chử Bảo Nam 7.5 7.8 2 Vũ Trần Minh Ánh 5.5 5.8 21 Nguyễn Thiện Nhân 5 4.3 3 Vũ Thị Ngọc Ánh 6.5 6.8 22 Dương Thị Bích Ngọc 6.5 7 4 Dương Ngọc Bích 6.8 8.3 23 Dương Thanh Ngọc 6.5 7 5 Lê Đức Doanh 3 6.8 24 Nguyễn Đình Tấn Phát 4 6 6 Vũ Khánh Duy 2 5.8 25 Vũ Bảo Quý 6 5 7 Lê Trọng Đạt 5.3 7.5 26 Nguyễn Thị Mỹ Quỳnh 6.8 6.8 8 Vũ Minh Đức 2.5 3.5 27 Chử Văn Sáng 5 7 9 Nguyễn Văn Minh Đức 2.5 5 28 Nguyễn Thị Hồng Thắm 8 9 10 Lê Anh Đức 2 5 29 Nguyễn Quang Thuấn 3 5.3 11 Nguyễn Khánh Đức 3.8 6 30 Dương Thị Minh Thư 5.8 6 12 Vũ Thị Hiền 3.8 6.3 31 Lê Thị Thanh Thuỷ 5.3 8 13 Trần Tuấn Hiệp 6.8 6.8 32 Nguyễn Đức Tiến 4.8 5.3 14 Nguyễn Huy Hùng 6 7.3 33 15 Nguyễn Tuấn Hưng 5 8 Vũ Thị Huyền Trang 4.5 5.5 16 Vũ Đức Hưởng 6 7.8 34 Ngô Hải Yến 5.3 7.5 17 Vũ Ngọc Huyền 7 7.8 35 Dương Thị Yến 5.3 7.5 18 Dương Thị Thuỳ Linh 6 6.8 36 Dương Quốc Anh 3.3 3.8
- IV. Minh chứng 3. Một số hình ảnh về không khí lớp học khi sử dụng trò chơi H1. Không khí sôi nổi khi học H2. Trò chơi “Chung sức” trong bài “Luỹ sinh đăng khí tham gia trò chơi thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ”
- IV. Minh chứng 3. Một số hình ảnh về không khí lớp học khi sử dụng trò chơi H4. Trò chơi “Ai tìm được nhiều H3. Trò chơi “Cùng nhau leo núi” trong hơn?” trong bài “Các trường hợp bài “Số vô tỉ. Căn bậc hai số học” bằng nhau của tam giác vuông”
- V. Cam kết -Theo trên, tôi đã đề cập đến một trong các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học đó là tạo không khí học tập sôi nổi cho học sinh bằng cách “ sử dụng phương pháp trò chơi để tăng hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học môn Toán” -Với giải pháp này tôi xin cam kết là không sao chép hoặc vi phạm bản quyền - Các biện pháp đã triển khai thực hiện và minh chứng về sự tiến bộ của học sinh là trung thực.
- XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI