Giáo án Toán 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 34: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 34: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_toan_7_ket_noi_tri_thuc_tiet_34_quan_he_giua_duong_v.docx
Nội dung text: Giáo án Toán 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 34: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên - Năm học 2023-2024
- Ngày soạn: 22/01/2024 Ngày dạy: 24/01/2024 TIẾT 34: QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Về kiến thức: - Học sinh (HS) biết các khái niệm: đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó; khái niệm chân đường vuông góc, hình chiếu vuông góc của một điểm, hình chiếu vuông góc của đường xiên. - HS nắm vững định lí về so sánh đường vuông góc và đường xiên, các đường xiên và các hình chiếu vuông góc của đường xiên, hiểu cách chứng minh định lí. - HS giải thích được tính chất đường vuông góc ngắn hơn đường xiên. - HS biết khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: Biết sử dụng công cụ học tập để dựng đường thẳng vuông góc, so sánh độ dài những đoạn thẳng ( thước thẳng có vạch, compa, eke) và thông qua các hoạt động vẽ qua đó hình thành năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán. - Năng lực hợp tác và giao tiếp toán học: HS thông qua hoạt động nhóm, hình thành năng lực hợp tác, giao tiếp toán học. * Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học: Thông qua các hoạt động tìm tòi, khám phá, hình thành năng lực tư duy và lập luận toán học. - Năng lực giải quyết vấn đề toán học, mô hình hóa toán học: HS sử dụng được tính chất đường vuông góc ngắn hơn đường xiên vào giải quyết những tình huống cụ thể đơn giản và vận dụng được các định lí về so sánh đường vuông góc và đường xiên, các đường xiên và các hình chiếu vuông góc của đường xiên đã học để giải quyết các bài toán liên quan đến các vấn đề thực tế, qua đó hình thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực mô hình hóa toán học.
- 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Thông qua quá trình tìm hiểu, khám phá, vận dụng các công thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tế, hình thành phẩm chất chăm chỉ, sáng tạo. - Trung thực, trách nhiệm: Thông qua hoạt động nhóm, hình thành phẩm chất trách nhiệm, trung thực. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Bảng phụ, máy chiếu, SGV. - Phấn màu, ê ke, thước, compa. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, ê ke, thước, compa. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu ( 7 phút) a) Mục tiêu: Giáo viên (GV) gợi động cơ, tạo tình huống xuất hiện trong thực tế để HS tiếp cận với khái niệm đường vuông góc và đường xiên. b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm * GV giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiêu diệt muỗi” Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng về các Câu 1: A góc của tam giác ∆ biết rằng: = 2 cm; Câu 2: C = 4 cm; = 5 cm. Câu 3: B A. > 2 cm Câu 5: C C. 90°. Khẳng định nào sau đây đúng?
- Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm A . là cạnh nhỏ nhất B B. 90° Câu 4: Cho ∆ có , = 82°; = 42°; = 56° khẳng định nào sau đây đúng về quan hệ giữa các cạnh của ∆ ? A . B > > 42° B. > > C. > > 82° 56° A C D. > > Câu 5: Trong ∆ vuông tại , cạnh dài nhất là: A . B B. C. A C D. Không khẳng định được. * HS thực hiện nhiệm vụ - HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên * Báo cáo, thảo luận
- Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm - GV gọi HS đại diên từng đội lần lượt trả lời các câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung. * Kết luận, nhận định Chốt lại kiến thức, chuyển ý - Giáo viên (GV) nêu bài toán - Dự đoán: Để bơi sang bờ bên kia nhanh Bạn Nam tập bơi ở một bể bơi hình chữ nhật, nhất, bạn Nam nên chọn đường bơi OA. trong đó có ba đường bơi OA , OB và OC . Biết rằng OA vuông góc với cạnh của bể bơi (Hình 9.8). Nếu xuất phát từ điểm O và bơi cùng tốc độ, để bơi sang bờ bên kia nhanh nhất thì bạn Nam nên chọn đường bơi nào? Hình 9.8 Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi: HS quan sát Hình 9.8, dự đoán xem trong bao đoạn thẳng OA, OB, OC, đoạn nào ngắn nhất. * HS thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV; dự đoán tình huống mở đầu. * Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm * Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS và nêu vấn đề: Để có câu trả lời chính xác cho tình huống mở đầu, cô và các em cùng nghiên cứu bài ngày hôm nay. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (20 phút) Hoạt động 2.1: Khái niệm đường vuông góc và đường xiên (10 phút) a) Mục tiêu: HS nhận biết được khái niệm đường vuông góc và đường xiên, nhận biết được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. b) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV. Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm * GV giao nhiệm vụ học tập 1. Khái niệm đường vuông góc và đường - GV yêu cầu HS đọc phần “Đọc hiểu – nghe xiên hiểu” (SGK – T63) A - GV yêu cầu HS thao tác lại các bước vẽ đường vuông góc, đường xiên cùng kẻ từ một Đường vuông góc Đường xiên điểm không thuộc * HS thực hiện nhiệm vụ d - HS đọc đề bài, suy nghĩ và thực hiện yêu cầu H M theo hướng dẫn của GV. Hình 9.9 * Báo cáo, thảo luận - Đoạn AH là đoạn vuông góc hay đường - GV gọi HS lần lượt nhắc lại các khái niệm vuông góc kẻ từ A đến d . đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của H là chân đường vuông góc hạ từ A đường xiên. xuống d . * Kết luận, nhận định - AM là một đường xiên kẻ từ A đến d . - GV nhận xét, chốt lại kiến thức. * GV giao nhiệm vụ học tập Ví dụ 1. - Cho hình vẽ bên, yêu cầu HS chỉ ra đường vuông góc, đường xiên, chân đường vuông
- Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm góc. D * HS thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, suy nghĩ và thực hiện yêu cầu của GV. * Báo cáo, thảo luận m - GV gọi HS trả lời và gọi HS khác nhận xét, E G bổ sung. - Đoạn DE là đường vuông góc kẻ từ D * Kết luận, nhận định đến m . - Nhận xét, đánh giá kết quả của HS và chốt lại E là chân đường vuông góc hạ từ D đến kiến thức. m . - DG là một đường xiên kẻ từ D đến m . * GV giao nhiệm vụ học tập Câu hỏi 1. - Cho hình vẽ bên, yêu cầu HS điền từ “ đường G vuông góc” hoặc “ đường xiên” vào chỗ chấm. * HS thực hiện nhiệm vụ - Điền từ “ đường vuông góc” hoặc “ đường xiên” vào chỗ chấm để được một khẳng định d đúng: M N P Q AM là kẻ từ G đến d AM là đường xiên kẻ từ G đến d AN là kẻ từ G đến d AP là đường xiên kẻ từ G đến d AP là kẻ từ G đến d AQ là đường xiên kẻ từ G đến d AQ là kẻ từ G đến d AN là đường vuông góc kẻ từ G đến d * Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS trả lời. * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá kết quả của HS và chốt lại kiến thức. Hoạt động 2.2: So sánh đường vuông góc và đường xiên (10 phút) a) Mục tiêu: HS nêu được mối quan hệ giữa đường vuông góc đường xiên.
- b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm * GV giao nhiệm vụ học tập 2. So sánh đường vuông góc và đường xiên - Cho HS làm HĐ: a) Hình vẽ : Cho điểm A không nằm trên đường thẳng d . A a) Hãy vẽ đường vuông góc AH và một đường xiên AM từ A đến d . b) Hãy giải thích vì sao AH AM . * HS thực hiện nhiệm vụ d - HS lên bảng vẽ hình minh hoạ và giải thích. H M * Báo cáo, thảo luận b) - GV gọi HS trả lời và gọi HS khác nhận xét, Xét AHM vuông tại H nên cạnh huyền bổ sung (nếu có). AM là cạnh lớn nhất của tam giác đó. Vậy * Kết luận, nhận định AH AM . - GV tổng kết lại mối quan hệ giữa đường Định lí 1: Trong các đường xiên và đường vuông góc và đường xiên trong định lí 1, vuông góc kẻ từ một điểm nằm ngoài một SGK trang 64. đường thẳng đến đường thẳng đó thì đường vuông góc là đường ngắn nhất. * GV giao nhiệm vụ học tập Câu hỏi 2: Em hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng dưới A đây bằng cách điền dấu thích hợp vào chỗ trống: AB AH d AH AC B H C D AD AH AB > AH * HS thực hiện nhiệm vụ AH AH AB AH AH AC
- Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm AD AH * Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS trả lời. * Kết luận, nhận định - Nhận xét, đánh giá kết quả của HS và chốt lại kiến thức. * GV giao nhiệm vụ học tập * Chú ý: - HĐ mở rộng: Độ dài đoạn thẳng AH được gọi là khoảng Cho điểm A nằm trên đường thẳng d . cách từ điểm A đến đường thẳng d GV yêu cầu HS cho biết vị trí của điểm A so với đường thẳng d và khoảng cách từ A đến d ? * HS thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề, suy nghĩ và thực hiện yêu cầu của GV. Khi điểm A nằm trên đường thẳng d thì * Báo cáo, thảo luận khoảng cách từ A đến d bằng 0. - GV gọi HS trả lời. d * Kết luận, nhận định A - GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS. 3. Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) a) Mục tiêu: Củng cố kĩ năng nhận biết đường vuông góc, đường xiên, mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm * GV giao nhiệm vụ học tập Luyện tập (SGK – 64) - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm luyện tập (SGK – 64)
- Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm * HS thực hiện nhiệm vụ A 2 cm D - HS đọc đề, suy nghĩ và thực hiện yêu cầu của GV. * Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS để trả lời bài toán. * Kết luận, nhận định B M C - GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS. Hình 9.10 a) Đường vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC là AB Đường xiên là kẻ từ A đến đường thẳng BC là AM . b) AB AM . c) Khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng AB là: CB 2cm . 4. Hoạt động 4: Vận dụng (7 phút) a) Mục tiêu: Giúp học sinh biết vận dụng quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên vào thực tế cuộc sống thông qua trả lời các câu hỏi trong tình huống mở đầu và thử thách nhỏ. b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm * GV giao nhiệm vụ học tập - HS hãy trả lời câu hỏi trong tình huống mở đầu (Hình 9.10) * HS thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV. * Báo cáo, thảo luận Trong các đường thẳng kẻ từ A đến đường - GV gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi, HS thẳng AB là ngắn nhất. khác nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm * Kết luận, nhận định Vậy Nam nên chọn đường bơi OA . - GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS và chốt lại kiến thức. * GV giao nhiệm vụ học tập: Thử thách nhỏ 1 - GV cho HS đọc đề bài, quan sát hình ảnh, yêu cầu HS trao đổi cặp đôi (theo bàn), làm bài tập. Để tập bơi nâng dần khoảng cách, hàng ngày bạn Nam xuất phát từ O. Ngày thứ nhất bạn bơi đến A, ngày thứ hai bạn bơi đến B, ngày thứ ba bạn bơi đến C (hình vẽ). Hỏi rằng bạn Nam tập bơi như thế có đúng mục đích đề ra hay không (ngày hôm sau có a) +) Trong tam giác vuông tại A, bơi được xa hơn ngày hôm trước hay không)? góc là góc nhọn Vì sao? +) Do đó, góc là góc tù (vì kề bù với góc ) +) Khi đó trong tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất Hay < (Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác) * HS thực hiện nhiệm vụ - HS trao đổi cặp đôi làm bài tập theo yêu cầu. * Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS đại diện trình bày kết quả. Cho HS khác nhận xét, bổ sung nếu có. * Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS và chốt lại kiến thức.
- Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm * GV giao nhiệm vụ học tập: b) Khi M thay đổi trên một cạnh mút A - GV cho HS đọc đề bài, quan sát hình ảnh, của hình vuông ABCD thì độ dài AM yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài tập. không lớn hơn độ dài một cạnh của hình Xét hình vuông ABCD và một điểm M tùy ý vuông. nằm trên các cạnh của hình vuông. Hỏi với vị Khi M thay đổi trên một cạnh mút C của trí nào của M thì AM lớn nhất? Vì sao? hình vuông ABCD thì độ dài AM không lớn hơn AC . Suy ra khi M C thì độ dài AM bằng độ dài AC là lớn nhất. * HS thực hiện nhiệm vụ - HS làm bài tập theo yêu cầu. * Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS trình bày kết quả. Cho HS khác nhận xét, bổ sung nếu có. * Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS và chốt lại kiến thức. -GV chiếu slide một số hình ảnh thực tế về đường vuông góc và đường xiên. GV chỉ ra các đường đó trên hình ảnh thực tế
- Hoạt động của GV - HS Dự kiến sản phẩm Hướng dẫn tự học ở nhà (1 phút) - Ôn tập, ghi nhớ định lí đã học. - Xem lại các ví dụ, bài tập đã làm. - Làm các bài tập 9.6, 9.7, 9.9/sgk trang 65. - Tìm hiểu trước bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác/ SGK- trang 66.
- Ngày soạn: 20/01/2024 Ngày dạy: 27/01/2024 TIẾT 35: BÀI 33: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Về kiến thức: - Biết bất đẳng thức tam giác (Liên hệ giữa độ dài một cạnh với tổng độ dài hai cạnh còn lại) và tính chất (Liên hệ giữa độ dài một cạnh và hiệu độ dài hai cạnh còn lại). 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được bất đẳng thức tam giác và tính chất của nó. - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng thước và đồ dùng học tập liên quan để xét xem việc dựng được hay không dựng được tam giác thỏa mãn những điều kiện cho trước về độ dài ba cạnh. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Thước, thước có vạch, compa, hai bộ 3 que để tạo hình tam giác. 2. Học sinh:
- - Thước thẳng có chia vạch, compa III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu (3 phút) a) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề, kích thích tinh thần ham học hỏi tìm tòi kiến thức mới của học sinh. b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập - Học sinh nghiên cứu vấn đề nêu ra ở đề bài: Dự đoán vị trí điểm C . Một trạm biến áp và một khu dân cư ở hai bên bờ sông. Trên bờ sông phía khu dân cư, hãy tìm một địa điểm C để xây dựng một cột điện kéo điện từ cột điện A của trạm biến áp đến cột điện B của khu dân cư sao cho tổng độ dài dây dẫn điện cần sử dụng là ngắn nhất. * HS thực hiện nhiệm vụ - Nghiên cứu đưa ra dự đoán vị trí điểm C thích hợp nhất. * Báo cáo, thảo luận - Học sinh làm việc cá nhân để dự đoán vị trí điểm C . * Kết luận, nhận định - GV chốt lại và đi vào bài mới. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25 phút) Hoạt động 2.1: Bất đẳng thức tam giác (15 phút)
- a) Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận thấy có mối ràng buộc nào đó giữa độ dài ba cạnh của tam giác. - Học sinh biết được mối quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác. b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1. Bất đẳng thức tam giác - GV Yêu cầu HS đọc hoạt động 1, hoạt động HĐ1. 2 SGK trang 66. +) Bộ thứ nhất : 10cm, 20cm,25cm - Dự đoán xem 2 bộ thanh tre đó có ghép được Ghép được thành tam giác. thành tam giác không? +) Bộ thứ 2 : 5cm, 15cm,25cm Không ghép được thành tam giác. - Với tam giác ghép được, hãy so sánh độ dài HĐ2. của thanh bất kì với tổng độ dài 2 thanh còn So sánh độ dài : lại. 10cm 20cm 25cm 10cm 25cm 20cm - Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc trong 20cm 25cm 10cm SGK trang 66. - Yêu cầu học sinh vẽ hình, viết GT, KL cho định lí. Định lí : Trong một tam giác, độ dài của - Yêu cầu học sinh từ định lí suy ra tính chất. một cạnh bất kì luôn nhỏ hơn tổng độ dài * HS thực hiện nhiệm vụ hai cạnh còn lại. - HS lắng nghe và theo dõi GV ghép tam giác. GT ABC - HS so sánh độ dài các cạnh tam giác. KL AB AC BC (1) * Báo cáo, thảo luận AC AB BC (2) - GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán (viết trên BC AB AC (3) bảng). Ba hệ thức (1), (2), (3) gọi là các ‘bất đẳng - HS cả lớp quan sát, nhận xét. thức tam giác ’’. * Kết luận, nhận định - GV nêu định lí và chốt kiến thức.
- Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung - GV nêu tính chất được suy ra từ định lí. A B C Từ định lí suy ra : Trong một tam giác, độ dài của một cạnh bất kì luôn lớn hơn hiệu độ dài hai cạnh còn lại. Nhận xét : Nếu kí hiệu a, b, c là độ dài ba cạnh tùy ý của một tam giác thì từ định lí và tính chất vừa nêu ta có : b c a b c (Khi viết b c ta hiểu b c 0 ) * GV giao nhiệm vụ học tập Bài tập 9.10/SGK-trang 69) - Yêu cầu thực hiện bài 9.10/sgk theo cặp đôi. a) 2cm, 3cm, 5cm không lập được tam giác * HS thực hiện nhiệm vụ vì 2cm 3cm 5cm (mâu thuẫn định lí). - Thảo luận cặp đôi để làm bài tập 9.10/sgk b) 3cm, 4cm, 6cm lập được tam giác vì đưa ra kết quả cuối cùng. 3cm 4cm 6cm * Báo cáo, thảo luận Vẽ tam giác: - GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài. B - HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu. 3cm * Kết luận, nhận định - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét A 6cm mức độ hoàn thành của HS. 4cm C
- Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung c) 2cm, 4cm, 5cm lập được tam giác vì 2cm 4cm 5cm . Hoạt động 2.2: Chú ý (10 phút) a) Mục tiêu: - Hướng đến học sinh hiểu điều kiện cần để ba độ dài cạnh của một tam giác thỏa mãn định lí. b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập *Tranh luận : Tròn đúng, vuông sai. - Cho HS đọc nội dung phần tranh luận. Vì 1cm 2cm 4cm (mâu thuẫn định lí) - Cho HS thảo luận cặp đôi để nêu ra ý kiến *Chú ý : SGK - trang 67 của bản thân. - Thực hiện ví dụ sgk/67. * HS thực hiện nhiệm vụ Ví dụ : Giải (SGK/t68) - Đọc nội dung phần tranh luận - Thảo luận cặp đôi đưa ra ý kiến - Thực hiện ví dụ theo chú ý đã nêu. * Báo cáo, thảo luận - HS thảo luận đưa ra kết quả của phần tranh luận. - Phát biểu được phần chú ý trong sgk từ phần tranh luận. * Kết luận, nhận định - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS. 3. Hoạt động 3: Luyện tập (7 phút) a) Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành kĩ năng vận dụng bất đẳng thức tam giác. b) Tổ chức thực hiện:
- Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập *Luyện tập : - Cho học sinh thảo luận cặp đôi để trả lời câu a) 5cm, 4cm, 6cm là bộ ba độ dài của 3 hỏi ở phần luyện tập. cạnh một tam giác. * HS thực hiện nhiệm vụ (Vì 6cm 5cm 4cm ) - Thảo luận để trả lời phần luyện tập. Vẽ tam giác : * Báo cáo, thảo luận B - Trả lời được bộ ba độ dài nào là độ dài 3 5cm cạnh của 1 tam giác. * Kết luận, nhận định 4cm C - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS. 6cm A b) 3cm, 6cm, 10cm không phải là bộ ba độ dài của 3 cạnh một tam giác. (Vì ) 4. Hoạt động 4: Vận dụng (8 phút) a) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng bất đẳng thức tam giác vào để trả lời tình huống mở đầu của bài học. b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập *Vận dụng : - Cho HS thảo luận cặp đôi để thực hiện câu *) Trường hợp 1: C nằm giữa A và B thì hỏi vận dụng. CA CB AB (Không xét C trùng Avới B vì giả thiết bài toán). *) Trường hợp 2: C thuộc đường thẳng AB nhưng không thuộc đoạn thẳng AB thì CA CB AB *) Trường hợp 3: C không thuộc đường thẳng AB thì A, B , C tạo thành tam giác ABC . Theo định lí CA CB AB .
- Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung Vậy dựng cột điện ở vị trí C (C nằm giữa A và B ) trên đoạn thẳng AB thì tổng độ dài dây dẫn điện cần sử dụng là ngắn nhất. * HS thực hiện nhiệm vụ - Thảo luận đưa ra kết luận cuối cùng. * Báo cáo, thảo luận - HS giải thích được vì sao điểm C lại nằm ở trên đoạn thẳng AB . * Kết luận, nhận định - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS. Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Học thuộc: định lí trong SGK-66. - Làm bài tập 9.11 đến 9.13/sgk/t69. - Đọc trước nội dung phần "Luyện tập chung" trong SGK.