Giáo án Tin học Lớp 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 20, Bài 7: Tính toán tự động trên bảng tính (Tiết 1)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 20, Bài 7: Tính toán tự động trên bảng tính (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_tin_hoc_lop_7_ket_noi_tri_thuc_tiet_20_bai_7_tinh_to.doc
Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 20, Bài 7: Tính toán tự động trên bảng tính (Tiết 1)
- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 20: BÀI 7: TÍNH TOÁN TỰ ĐỘNG TRÊN BẢNG TÍNH(T1) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: -Nhận biết được một số kiểu dữ liệu trên bảng tính. -Biết cách nhập và sao chép công thức trên bảng tính. -Sử dụng được công thức và dùng được địa chỉ trong công thức -Giải thích được việc đưa các công thức vào bảng tính là một cách điểu khiển tính toán tự động trên dữ liệu. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung -Năng lực tự chủ, tự học: chủ động và tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập; vận dụng được những kiến thức, kĩ năng đã học để hoàn thành nhiệm vụ. -Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp hiệu quả trong hoạt động nhóm. 3. Về phẩm chất: -Rèn luyện tính cẩn thận, chăm chỉ, làm việc khoa học và chính xác. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học: - Máy tính kết nối máy chiếu để giảng dạy. 2. Học liệu: - GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập. - HS: SGK, đồ dùng học tập, vở ghi chép, bảng nhóm, phiếu học tập. Chuẩn bị bài tập nhóm được phân công. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Dự kiến thời lượng 5’) a. Mục tiêu: - Thông qua trò chơi nhắc lại kiến thức bài học trước và kết nối với nội dung bài học mới. b. Tổ chức thực hiện Hoạt động của Giáo viên – Học sinh Dự kiến sản pẩm Gv: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi giải ô chữ 1. Ô TÍNH Gv: Phổ biến luật chơi 2. ĐỊNH DẠNG 3. TÊN CỘT 4. CHỮ ĐẬM 5. TRANG TÍNH 6. HỘP ĐỊA CHỈ 7. MÀU CHỮ 8. ENTER Từ khoá: TÍNH TOÁN Câu 1: Vùng giao nhau giữa hàng và cột gọi là? Câu 2: Các lệnh trong nhóm lệnh Font dùng để làm gì? 1
- Câu 3: Cụm từ còn thiếu ở vị trí (1): (1) được đặt tên bằng các chữ cái A,B,C theo thứ tự từ trái sang phải Câu 4: Nút lệnh để định dạng? Câu 5: Dữ liệu được lưu trữ trong các Câu 6: Tên gọi của vùng được khoanh đỏ Câu 7: Nút lệnh dùng để định dạng? Câu 8: Sau khi nhập dữ liệu xong ta nhấn ? Hs: Suy nghĩ hoàn thành nhiệm vụ. GV: Khi các bạn làm dự án trường học xanh liệu có phải tính toán không nhỉ? Việc tính toán ấy sẽ như thế nào chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Dự kiến thời lượng 33p’) Hoạt động 1: 1. Kiểu dữ liệu trên bảng tính (Dự kiến thời lượng 11p’) a) Mục tiêu: Hs nhận biết được dữ liệu trên ô tính, công thức, phép toán, b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Giáo viên – Học sinh Dự kiến sản pẩm Gv: Giao nhiệm vụ 1: 1. Kiểu dữ liệu trên bảng Yêu cầu HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: tính Câu 1: Bảng tính điện tử nhận biết được các kiểu dữ liệu nào? Các kiểu dữ liệu đó được Câu 2: Các kiểu dữ liệu đó được thể như thế nào trên bảng thể hiện trên bảng tính: tính? Gợi ý thêm căn lề như thế nào? -Văn bản: thể hiện bằng chữ cái (căn lề trái) -Số, ngày tháng: thể hiện bằng chữ số (căn lề phải) -Công thức: được nhập theo cú pháp: = HS: Thực hiện nhiệm vụ: VD: =(5^3+7)/2 Quan sát trả lời câu hỏi: Dữ liệu kiểu văn bản, số, ngày tháng, công thức GV: Đánh giá, Chốt lại kiến thức GV: Giao nhiệm vụ 2: Quan sát công thức ở vị trí đánh dấu sao Cách viết phép toán trong công thức có gì khác trong môn toán? HS: Quan sát, suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét, chốt: Một số kí hiệu trong chương trình bảng tính thay đổi. Đưa ra bảng kí hiệu phép toán trong CTBT. Thứ tự thực hiện phép tính giống biểu thức toán học 2
- Một số kí hiệu phép toán dùng trong PM bảng tính: Kí hiệu Kí hiệu trong PM VD trong PM Phép toán toán bảng tính bảng tính Phép cộng + + 20 + 7 Phép trừ - - 42 – 35 Phép nhân x * 7 * 9 Phép chia : / 35 / 7 Phép luỹ ax a^x 5^3 thừa GV: Giao nhiệm vụ 3: Gọi HS trả lời bài tập 1 Gọi 2 HS lên làm bài tập 2 HS: Làm bài tập Gv: Nhận xét, đánh giá cho điểm, chốt lại Gv: Để tìm hiểu thêm về công thức trong chương trình bảng tính chúng ta chuyển sang phần 2 Hoạt động 2: 2. Công thức trong bảng tính (Dự kiến thời lượng 9p’) a) Mục tiêu: - HS biết cách nhập đúng công thức liên quan đến dữ liệu từ các ô hay vùng khác - HS biết được ý nghĩa tính toán tự động của công thức khi dữ liệu của các ô liên quan thay đổi b) Tổ chức thực hiện Hoạt động của Giáo viên – Học sinh Dự kiến sản pẩm GV: Nếu muốn tính Tổng số cây cần trồng có những 2. Công thức trong bảng tính: cách nào? 3
- (chiếu 2 bảng để so sánh) Khi nhập công thức vào ô tính, nếu tính toán với giá trị từ các ô dữ liệu khác thì trong công thức cần ghi địa chỉ của ô dữ liệu tương ứng. Phần mềm bảng tính sẽ tự động tính toán và cập nhật HS: suy nghĩ trả lời kết quả nếu có thay đổi. 2 cách : C1: = 25*10 C2: =C4*D4 GV: thay đổi dữ liệu ở ô số lượng HS: Thực hiện GV:Rút ra kết luận: Cách sử dụng công thức có địa chỉ dữ liệu thay đổi kết quả cũng tự động thay đổi theo Bài tập củng cố kiến thức: Gợi ý đáp án: Tại C6: =(C3+C4+C5)/2 ; Tại C5: =2*C4*C3 Tại C6: =(C3^2)*C4 GV: Vậy nếu như loại cây trồng nhiều hơn, lên đến hàng trăm loại làm thế nào để việc tính toán nhanh chóng hơn? Hoạt động 3: 3. Sao chép ô tính chứa công thức (Dự kiến thời lượng 13p ’) a) Mục tiêu: -Hs biết cách sao chép ô dữ liệu có công thức sang một vị trí khác. -Hs biết và hiểu được ý nghĩa về tính bảo toàn quan hệ tương đối giữa địa chỉ ô chứa công thức và địa chỉ các ô, vùng trong công thức. Đây cũng là tính năng rất quan trọng của phần mềm bảng tính. b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Giáo viên – Học sinh Dự kiến sản pẩm Gv: Nêu thao tác sao chép? 3. Sao chép ô tính chứa công thức Thực hiện sao chép công thức để tính tổng số? B1: Chọn ô chứa công thức B2: Ctrl + C B3: Chọn ô, vùng muốn sao chép công thức đến B4: Ctrl +V 4
- HS: Nêu thao tác sao chép Khi sao chép ô tính chứa công thức Thực hiện thao tác trên máy tính hoặc vùng có chứa công thức thì GV: Quan sát và nhận xét công thức trong các ô còn các công thức bị thay đổi nhưng lại sau khi sao chép cột tổng số? vẫn bảo toàn quan hệ tương đối HS: quan sát, trả lời giữa địa chỉ các ô có trong công GV: Giải thích cho HS hiểu cách sao chép ô chứa thức và địa chỉ ô chứa công thức. công thức là địa chỉ. Gv: VD: 1. Sao chép ô E4 sang ô E10 thì công thức thay đổi như thế nào? Tại E10: =C10*D10 2. Tại ô G10 có công thức G10: = H10 + 2*K10. Sao chép ô G10 sang ô G12 thì công thức sẽ thay đổi như thế nào? Tại G12: =H12 + 2*K12 HS: Trả lời yêu cầu của GV GV: Nhận xét chốt 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Dự kiến thời lượng 7’) a) Mục tiêu: Học sinh sử dụng các kiến thức đã học trong bài để trả lời câu hỏi trong phiếu học tập được phát b) Tổ chức thực hiện. GV: Chia nhóm cặp đôi 2 bạn Phát phiếu học tập cho HS Trong thời gian Phút. Sau đó tiến hành cho học sinh so sánh đáp án, chấm chéo HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Gv: Đáp án: Câu1: A-> thừa dấu ); C-> thiếu dấu = Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: a) =5+4^3-7 b) =(3+5)*(4-2/3) Câu 5: a) =B4+C4 b) =C8*G9 c) Công thức lỗi (=A1+C-1 > Không có ô C-1) 5
- PHIẾU HỌC TẬP Câu 1. Trong phần mềm bảng tính, công thức tính nào dưới đây sai? (1đ) A) =7^2 + 8*12 B) =7*(3+9) C) 5/(3+4) D) =1^2 + 2^2 Câu 2. Trong các công thức dưới đây công thức viết đúng trong Excel là? (1đ) A) =(5^2+10)*5 B) =(25 – 10 ):3*7 C) =22 +63 D) =(13+2^3)/3 × 5 Câu 3. Công thức nào sau đây tự động tính toán khi thay đổi dữ liệu trong ô tính tương ứng: (1đ) A) =3.14*(15+45) B) =10*(2^4+4). C) =B5+C5*E5 D) =13+14+15 Câu 4: Viết lại biểu thức sau sang biểu thức trong chương trình bảng tính: (1đ- mỗi câu đúng được 1đ) a) 5 + 43 - 7 > b) (3 + 5).(4 - ) > Câu 5: (6đ- mỗi câu đúng được 2đ) a) Tại ô C4 có công thức =A3+B4. Sao chép ô C4 sang D5 thì công thức tại ô D5 là gì? b) Tại ô B5 có công thức = A6*E7. Sao chép ô B5 sang ô D7 thì công thức tại ô D7 là gì? c) Tại ô B3 có công thức =A3+C1. Sao chép ô B3 sang ô B1 thì công thức tại ô B1 là gì? 6