Giáo án Tin học 7 - Tiết 9 đến Tiết 36 - Trường THCS Lãng Ngâm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 7 - Tiết 9 đến Tiết 36 - Trường THCS Lãng Ngâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_7_tiet_9_den_tiet_36_truong_thcs_lang_ngam.doc
Nội dung text: Giáo án Tin học 7 - Tiết 9 đến Tiết 36 - Trường THCS Lãng Ngâm
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 Ngày dạy: Tiết : 9 Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Kiến thức: - HS nắm bắt được các thao tác tính toán bằng cách sử dụng các công thức. * Kỹ năng: - Biết cách nhập các công thức thông thường và công thức địa chỉ để tính toán trong chương trình bảng tính. * Thái độ: - Hiểu được tính năng ưu việt của chương trình bảng tính là tính toán. - Hiểu được ưu điểm của việc sử dụng công thức chứa địa chỉ so với việc sử dụng công thức thông thường. - Tập trung, nghiêm túc. B. TRỌNG TÂM Phần 2 C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới. D. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Đặt vấn đề: (1’) Ở các bài học trước, chúng ta đã biết được chương trình bảng tính là gì và công dụng của nó. Một trong những khả năng của chương trình bảng tính đó là khả năng tính toán. Vậy, các phép toán sẽ được viết trong chương trình bảng tính như thế nào? Cách viết công thức tính toán trong bảng tính có gì khác so với cách viết thông thường? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. 3. BÀI MỚI GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 17
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Sử dụng công thức để 1. Sử dụng công thức để tính toán tính toán Phép Toán CT BẢNG GV: Em nào có thể cho thầy biết các toán học TÍNH phép toán trong toán học? 15’ Cộng + + HS: Cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, Trừ - - phần trăm Nhân x * GV: Nhận xét câu trả lời. Ký hiệu Chia : / 2 các phép toán trong toán học. Lũy 5 5^2 thừa HS: Trả lời +; -; x; :; % Phần % % GV: Nhận xét và tổng kết lại: Chúng trăm ta có thể thực hiện tất cả những phép toán trên trong chương trình bảng tính. Nhưng các ký hiệu các phép toán trên có một số thay đổi như sau: GV: Trình chiếu lên màn hình bảng ký hiệu toán học. - Trong bảng tính có thể sử dụng HS: Quan sát, nghe giảng. các phép tính: +, -, *, /, ^, % để tính toán. GV: Yêu cầu HS thực hiện các phép - Trong bảng tính cũng cần thực tính ở dưới lớp. Sau 1, 2 phút, gọi 1 hiện thứ tự phép tính: học sinh lên đọc đáp án của mình. + Các biễu thức có dấu ngoặc “( Cả lớp nhận xét và góp ý. )”, “{ }”. (23+4)/3-6 + Các phép toán lũy thừa, *, /, +, - 8-2^3+5 . 50+5*3^2-9 (20-30/3)^2-80 (7*7-9):5 GV: Đưa ra đáp án, nêu ra phương án sai để học sinh nhận thức rõ việc viết công thức trong bảng tính phải GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 18
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 tuân thủ theo đúng cú pháp và các ký hiệu đã quy định. Hoạt động 2: Cách nhập công thức 2. Nhập công thức: trong bảng tính GV: Yêu cầu HS quan sát hình 22 Có 4 bước để nhập công thức vào 20’ trong SGK. một ô: HS: Quan sát. + Chọn ô cần nhập công thức. GV: Mở bảng tính Excel va nhập + Gõ dấu =. công thức + Nhập công thức. (40 – 12)/7+ ( 58+24)*6 cho HS + Nhấn Enter để chấp nhận. quan sát? Lưu ý: Dấu =là dấu đầu tiên các em cần gõ khi nhập công thức vào 1 ô. HS: Chú ý quan sát. GV: Có bao nhiêu bước để nhập công thức vào một ô tính? HS: trả lời. GV: Thực hiện mẫu các thao tác đó trên bảng tính. HS: Quan sát, lần lượt lên thực hiện trực tiếp trên máy. GV: Nhận xét GV: yêu cầu HS quan sát hình 23 SGK trang 23 ? HS: Quan sát. GV: Nếu chọn một ô không có công thức và quan sát thanh công thức, em sẽ thấy nội dung trên thanh công thức giống với dữ liệu trong ô.Còn nếu trong ô là công thức các nôi dung dung này sẽ khác nhau. HS: Chú ý quan sát và nghe giảng. GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 19
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 4. Kết luận củng cố: (8’) - Nhắc lại các bước để nhập công thức. - Gọi 1 số em lên thực hành trên máy tính. 5. Hướng dẫn về nhà 1’: Ôn lại các kiến thức đã học Đọc trước mục 3 SGK E. RÚT KINH NGHIỆM: GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 20
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 Ngày dạy: Tiết : 10 Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Kiến thức: - HS nắm bắt được các thao tác tính toán bằng cách sử dụng các công thức. * Kỹ năng: - Biết cách nhập các công thức thông thường và công thức địa chỉ để tính toán trong chương trình bảng tính. * Thái độ: - Hiểu được tính năng ưu việt của chương trình bảng tính là tính toán. - Hiểu được ưu điểm của việc sử dụng công thức chứa địa chỉ so với việc sử dụng công thức thông thường. - Tập trung, nghiêm túc. B. TRỌNG TÂM Phần 3 . C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới. D. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ ? E hãy nêu các bước để nhập công thức? AD làm bài tập 1 sgk 2. Đặt vấn đề: (1’) Ở tiết trước, chúng ta đã biết được cách sử dụng công thức để tính toán, tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu cách sử dụng địa chỉ trong công thức. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung ghi bảng GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 21
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 Hoạt động 1:(30’) Sử dụng công 3. Sử dụng địa chỉ trong ô công thức thức để tính toán GV: Trên thanh công thức hiển thị ô Ví dụ: C5, điều đó có nghĩa là gì? A1 = 25 28’ HS: Suy nghĩ trả lời. B2 = 15 GV: Em hãy cho thầy biết địa chỉ Trung bình cộng lại C3 là (A1 + B2) của một ô là gì? / 2. HS: Địa chỉ của một ô là cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên. GV: Mở bảng tính Excel thực hành * Chú ý: Nếu gía trị của A1 hoặc cho HS quan sát: B2 thay đổi thì ô C3 cũng thay đổi Nhập dữ liệu A1=25;B2=15. Tính theo. trung bình cộng tại ô C3=(25+15)/2. - Vậy Sử dụng công thức chứa địa HS: Quan sát. chỉ thì nội dung các ô liên quan sẽ GV: Nếu thay đổi dữ liệu trong ô tự động được cập nhật nếu nội B2 thì kết quả trong ô C3 có tự động dung các ô trong công thức bị thay thay đổi không? đổi. HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Như vậy nếu dữ liệu trong ô B2 thì ta phải cập nhật công thức tại ô B2. HS: Nghe giảng. GV: Có một cách thay cho công thức =(25+15)/2 ta chỉ cần nhập công thức =(A1+B2)/2 vào ô C3. Thì dữ liệu trong ô C3 sẽ tự động cập nhật khi mỗi lần ta thay đổi dữ liệu của ô A1, B2. HS: Chú ý nghe giảng và ghi vở. GV: Vậy sử dụng công thức chứa GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 22
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 địa chỉ có tiện lợi gì? HS: Trả lời. GV: Thao tác 1 vài lần trên máy HS: Quan sát và lần lượt lên bảng thực hiện 4. Củng cố: (10’) Gv cho hs làm bài 4 sgk, bài 3.6sbt 5. Hướng dẫn về nhà 1’: - Về nhà làm bài tập 3.3, 3.4 SBT - Xêm trước bài mới để chuẩn bị cho tiết thực hành tới E. RÚT KINH NGHIỆM: GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 23
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 Ngày dạy: Tiết:11: BÀI TH 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Kiến thức: HS nắm bắt được các thao tác tính toán bằng cách sử dụng các công thức. * Kỹ năng:Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính. * Thái độ: Tập trung, nghiêm túc. B. TRỌNG TÂM: - Thực hành trên máy C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở. D. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ Nhập công gồm mấy bước?Lợi ích của việc nhập địa chỉ vào ô công thức? 2. Đặt vấn đề: (1’)Ở tiết trước, chúng ta đã biết được cách sử dụng công thức để tính toán, tiết học hôm nay các em sẽ vận dụng các kiến thức đã học để thực hành trên máy. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS TG Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách sử 1. Nhập công thức: dụng công thức để tính toán * Bài tập 1: 14’ GV: Chiếu hình ảnh ký hiệu các phép - Nếu độ rộng của cột quá nhỏ toán trong chương trình bảng tính. không hiển thị hết dãy số quá dài, GV: Các em hãy nhắc lại các bước em sẽ thấy dãy các ký hiệu ## nhập công thức vào trang tính? trong ô. Khi đó cần tăng đô rộng HS: Trả lời của ô để hiển thị hết các số. GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 24
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 Hoạt động của GV và HS TG Nội dung GV: Chiếu hình ảnh ví dụ nhập công - Chú ý : Dấu = là dấu đầu tiên thức = 20+15 tại ô A1 cần gõ khi nhập công thức vào một ô. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách sử 2. Tạo trang tính và nhập công dụng địa chỉ trong ô công thức thức. GV: Đưa ra yêu cầu của bài tập * Bài tập 2: HS: Thực hành trên máy E F G H I |GV: Quan sát HS thực hành, điều =(A 20’ =(A1+ chỉnh sửa sai cho HS =A1+ =A1* = 1+B 1 B2)*C HS: Rút kinh nghiệm 5 5 A1+B2 2*C 4 4)/3 =A1* =B2- =(A1+ =(A1+ =B2^A 2 C4 A1 B2)-C4 B2)/C4 1-C4 =(C4- =B2* =(A1+ =(B2+ 3 A1)/B C4 B2)/2 C4)/2 2 4. củng cố: (4’) - Nhận xét lại các kết quả của từng nhóm học sinh, nêu ra cái đã làm được và cái chưa làm được, rút kinh nghiệm cho giờ học sau. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Về nhà các em luyện tập thêm ở trên máy E. RÚT KINH NGHIỆM GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 25
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 Ngày dạy: Tiết:12 BÀI TH 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Kiến thức: HS nắm bắt được các thao tác tính toán bằng cách sử dụng các công thức. * Kỹ năng: Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính. * Thái độ: Tập trung, nghiêm túc. B. TRỌNG TÂM: - Thực hành sử dụng công thức C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở. D. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: trong giờ học 2. Đặt vấn đề: (1’)Ở tiết trước, chúng ta đã biết được cách sử dụng công thức để tính toán, tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục vận dụng các kiến thức đã học để thực hành trên máy. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS TG Nội dung Hoạt động 1:(14’) Thực hành lập và 3. Thực hành lập và sử dụng sử dụng công thức công thức: GV: Nêu yêu cầu của bài toán * Bài tập 3: 14’ HS: Lắng nghe GV: Các em hãy cho thầy biết số tiền Số tiền trong sổ: Bằng gốc cộng trong sổ tiết kiệm sau mỗi tháng được lãi sau mỗi tháng. Lãi của mỗi tính như thế nào? tháng được tính bằng gốc nhân GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 26
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 Hoạt động của GV và HS TG Nội dung HS: Trả lời lãi suất và nhân với số tháng GV: Nhận xét và tổng kết lại Bằng gốc cộng lãi sau mỗi tháng. Lãi Công thức là: =B2+B2*B3*D3 của mỗi tháng được tính bằng gốc nhân lãi suất và nhân với số tháng GV: Theo cách tính đó, các em hãy cho biết công thức nhập vào ô E3 như thế nào? HS: Công thức là: =B2+B2*B3*D3 GV: Nhận xét, tổng kết lại HS: Lắng nghe, suy nghĩ thực hành Hoạt động 2:(25’) Thực hành lập 4. Lập bảng tính và sử dụng một bảng tính công thức 25’ GV: Dẫn dắt HS thực hành trên máy HS: Vừa quan sát vừa thực hành GV: Chú ý những không sinh yếu để hướng dẫn cụ thể cho các em 4. Kết luận củng cố: (4’) - Nhận xét lại các kết quả của từng nhóm học sinh, nêu ra cái đã làm được và cái chưa làm được, rút kinh nghiệm cho giờ học sau. 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Về nhà các em luyện tập thêm ở trên máy - Xem trước bài sử dụng hàm để tính toán E. RÚT KINH NGHIỆM GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 27
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 Ngày dạy: Tiết:13 Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Kiến thức:- Biết khái niệm hàm sử dụng hàm,trong chương trình bảng tính * Kỹ năng:- Biết cách sử dụng hàm để giải quyết bài toán trong thực tế * Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, nhận thức được việc sử dụng các hàm. B. TRỌNG TÂM: Phần 2 và 3. C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở. D. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) A B C D E F G 1 STT Họ Tên Toán Lý Tin Tổng TBC 2 1 Hải Anh 2 5 6 ? 3 2 Ngọc Anh 4 9 7 ? . . Minh Ánh 8 3 9 ? 41 40 - Hãy tình tổng điểm 3 môn cho HS1, HS2. - Hãy tính TBC=(toán+lý+Tin)/3 cho HS1, HS2. 2. Đặt vấn đề: (1’)Ngoài cách tính theo công thức trên ta còn có cách nào nữa không? Cách mới có ưu điểm gì? Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về nó. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu về hàm trong 1. Hàm trong chương trình bảng chương trình bảng tính 10’ tính. GV : Hàm là gì? GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 28
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 Hoạt động của GV và HS TG Nội dung HS: Đọc sgk: trả lời. • Hàm là một số công thức được GV: cách tính như trên ta gọi là sử định nghĩa từ trước. dụng công thức, cách tính sử dụng • Hàm được sử dụng để thực hàm ntn? hiện tính toán theo công thức với HS: lên bảng tính tổng điểm 3 môn củ các giá trị dữ liệu cụ thể. a HS1, HS2 bằng cách sử dụng hàm. Sử dụng công Sử dụng hàm: thức: =sum(2,5,6) =2+5+6 Hoặc: Hoặc: =Sum(c2,d2,e2) =c2+d2+e2 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách sử 2. Cách sử dụng hàm. hàm trong chương trình bảng tính * bước nhập hàm: GV: Hãy nhắc lại 4 bước nhập công +Chọn ô cần nhập hàm. thức vào ô tính. 10’ +Gõ dấu = HS: Nhắc lại +Gõ tên hàm theo cú pháp của HS: Ghi vở. hàm. GV: Kí tự bắt buộc phải có trước tên +Nhấn Enter. hàm là gì? HS: Dấu bằng. Hoạt động 2: Giới thiệu 1 số hàm 3. Một số hàm trong chương trong chương trình bảng tính trình bảng tính. GV: Hãy tính tổng điểm 3 môn cuả 13’ a. Hàm tính tổng. học sinh 3: - Tên hàm: Sum HS. Tính tổng - Cú pháp: =Sum(a,b,c ) GV: có một cách tính tổng khác như Trong đó: a,b,c : Là các biến sau: số, (các biến số có thể là địa chỉ =Sum (2,5,6) Hoặc = sum(c2,d2,e2). ô tính, điạ chỉ khối) GV: Các biến số a,b,c có giới hạn số - Hàm Sum cho phép sử dụng GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 29
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 Hoạt động của GV và HS TG Nội dung lượng không? địa chỉ khối trong công thức tính. HS: Không GV: Hãy lên bảng xác địng các ô thuộc khối C2:D4 GV: Hãy lên bảng viết công thức tính tổng các ô thuộc khối C2: D4. HS: sum(C2:D4). Ưu điểm khi sử dụng hàm: GV: Hãy tính tổng tất cả các ô thuộc 2 khối c2:d4 và F2:F4. HS: Thực hiện GV: treo bảng phụ bài tập: -Công thức nào sau đây cho kết quả khác các công thức còn lại. A) =SUM(C3,D3,E3) B) =SUM(C3:E3) C) =SUM(C3,D3:E3) D) =SUM(8,D3,E3) E) =SUM(8,C3:E3) F) =C3+D3+E3. HS: Hoạt động nhóm. 4. Kết luận củng cố: (5’) + Sử dụng thông tin của hình 30-sgk(34) Hãy viết công thức tính nhanh nhất tổng điểm toán của 15 học sinh + Chọn công thức và kết quả đúng nếu tính tổng của khối A1:C3 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ Về nhà học lại cú pháp của các hàm E. RÚT KINH NGHIỆM GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 30
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 Ngày dạy: Tiết:14 Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN(tt) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Kiến thức:- Biết khái niệm hàm sử dụng hàm trong chương trình bảng tính * Kỹ năng:Biết cách sử dụng hàm để giải quyết bài toán trong thực tế * Thái độ: - Tập trung, nghiêm túc, nhận thức được việc sử dụng các hàm. B. TRỌNG TÂM: Phần 3. C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính, máy chiếu. - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở. D. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hãy trình bày các bước sử dụng hàm trong Excel. ? 2. Đặt vấn đề: (1’)Ở tiết trước chúng ta đã biết đươc hàm tính tổng, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp các hàm còn lại trong bài 4 này. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS TG Nội dung Hoạt động 1:(23’) Giới thiệu 1 số 23’ hàm trong chương trình bảng tính 3. Một số hàm trong chương GV :Hãy lên bảng tính trung bình cộng trình bảng tính. cho HS1. HS : Thực hiện b. Hàm tính trung bình cộng ? hãy quan sát bảng tính : Hình 30- Hàm AVERAGE được nhập vào sgk-34 và tìm ra giá trị lớn nhất trong ô tính như sau: GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 31
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 Hoạt động của GV và HS TG Nội dung khối ô C3 :E4 =AVERAGE(a,b,c, ) HS: Thực hiện Trong đó các biến a, b, c, là GV: Hãy sử dụng hàm Max để viết các số hay địa chỉ của các ô cần công thức lấy giá trị lớn nhất trong tính. khối ô C3 :E4. Ví dụ: GV: Hãy quan sát bảng tính : Hình 30- =AVERAGE(3,7,20) sgk-34 và tìm ra giá trị nhỏ nhất trong tương đương =(3+7+20)/3 khối ô C3 :E4 c. Hàm xác định giá trị lớn nhất : MAX GV: Hãy sử dụng hàm Min để viết Hàm MAX được nhập vào ô tính công thức lấy giá trị nhỏ nhất trong như sau: khối ô C3 :E4. =MAX(a,b,c, ) HS: Thực hiện Hàm MIN được nhập vào ô tính như sau: GV: Nhận xét, tổng kết d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: HS: Lắng nghe, ghi chép MIN =MIN(a,b,c, ) trong đó các biến a, b, c, là các số hay địa chỉ của các ô tính. Hoạt động 2:(15’) Bài tập 15’ GV : Đưa ra 1 số bài tập HS : Lên bảng làm bài tập GV : Gọi HS nhận xét HS : Trả lời GV : Tổng kết Câu 1: Để tính điểm tổng kết ở ô G4, thì cách nhập hàm nào sau đây là không đúng? A) =Average(C4:F4) GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 32
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 Hoạt động của GV và HS TG Nội dung B) =Average(8,D4:F5) C) =AVERAGE(C4,7,E4:F4) D) =Average(C4,D4,E4,F4) Câu 2: Nếu môn Toán được tính hệ số 3, môn văn tính hệ số 2. Công thức nào sau đây cho kết quả sai tại ô G4? A) =average(c4*3,d4*2,e4,e4) B) =average(8,8,8,7,7,8,8) C) =average(c4,c4,c4,d4,d4:f4) D) =average(c4,c4,c4,d4,d4,e4,f 4) 4. Kết luận củng cố: (4’) - Cách sử dụng hàm trong bảng tính - Các hàm cơ bản: Sum, Average, Max, Min 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Về nhà các em xem trước bài mới, chuẩn bị cho 2 tiết thực hành tới E. RÚT KINH NGHIỆM GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 33
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 Ngày dạy: Tiết:15 BÀI TH 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Kiến thức: HS nắm bắt được các thao tác tính toán bằng cách sử dụng các công thức. * Kỹ năng: Biết nhập và sử dụng công thức và hàm vào ô tính. - Biết sử dụng các hàm Sum, Average, Max, Min * Thái độ:- Tập trung, nghiêm túc, có ý thức tự học. B. TRỌNG TÂM: - Thực hành. C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính, máy chiếu. - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở. D. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (5’). - Em hãy nêu các bước để nhập hàm vào 1 ô tính? 2. Đặt vấn đề: (1’)- Ở các tiết trước chúng ta đã tìm hiểu hàm là gì, các hàm tính toán cơ bản như hàm Sum, Average, Max, Min , tiết học hôm nay chúng ta sẽ hiểu kỹ hơn khi thực hành tính toán trên máy vi tính. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS TG Nội dung Hoạt động 1:(20’) Hướng dẫn 20’ 1. Bài tập 1: Lập trang tính và sử HS sử dụng hàm để tính toán dụng công thức: GV: Nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm để học sinh vận dụng vào bài tập. HS: Lắng nghe, quan sát. GV phát cho HS nội dung thực hành. GV: Làm mẫu 1 lần GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 34
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 Hoạt động của GV và HS TG Nội dung HS: Quan sát, ghi chép, thực hành. GV hướng dẫn, quan sát, giúp đỡ, a. Nhập điểm thi tương tự như hình uốn nắn sai sót, chú ý học sinh cá ảnh minh họa biệt b. Sử dụng công thức thích hợp để sinh. tính điểm TB GV: Tổng kết lại: c. Tính điểm trung bình của cả lớp Chỉ rõ những lỗi mà các em d. Lưu bảng tính với tên Bang diem thường mắc phải và cách khắc lop em phục. Hoạt động 2:(15’) HS mở bảng 15’ Bài tập 2: Mở bảng tính So theo doi tính So theo doi the luc và thực the luc. hiện theo yêu cầu + Tính chiều cao trung bình GV: Hướng dẫn cho HS vận dụng +Cân nặng trung bình kiến thực ở bài tập 1 + Lưu trang tính. HS: Lắng nghe, thực hành. GV: Kiểm tra và chấm điểm cho các nhóm. GV: Tổng kết lại: Những cái HS làm được và những hạn chế trong giờ thực hành. 4. Kết luận củng cố: (4’) - Nhận xét lại các kết quả của từng nhóm học sinh, gọi 1 em lên bảng ghi lại các công thức. 5. Hướng dẫn về nhà: - Các em đọc trước bài mới cho tiết học tiếp theo E. RÚT KINH NGHIỆM GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 35
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 Ngày dạy: Tiết:16 BÀI TH 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM (TIẾP) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Kiến thức: - HS nắm bắt được các thao tác tính toán bằng cách sử dụng các công thức. * Kỹ năng: - Biết nhập và sử dụng công thức và hàm vào ô tính. - Biết sử dụng các hàm Sum, Average, Max, Min * Thái độ: - Tập trung, nghiêm túc, có ý thức tự học. B. TRỌNG TÂM: - Thực hành. C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính, máy chiếu. - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở. D. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (5’). - Em hãy nêu các bước để nhập hàm vào 1 ô tính? 2. Đặt vấn đề: Trong bài học hôm nay, ta sẽ tiếp tục sử dụng các hàm trong chương trình bảng tính để tính điểm cho các bạn trong lớp và tìm điểm cao nhất, thấp nhất, 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung Hoạt động 1:(20’) Thực hành sử 1. Bài tập 3: Sử dụng các hàm dụng các hàm Average, Max, Min Average, Max, Min: GV: Nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm để học sinh vận dụng vào 20’ bài tập. HS: Lắng nghe, quan sát. GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 36
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung GV: Phát cho HS nội dung thực hành. HS: Thảo luận nhóm, thực hành. GV hướng dẫn, sửa chữa những sai sót mà HS mắc phải a. Hãy sử dụng hàm thích hợp để tính lại các kết quả đã tính trong bài tập 1, so sánh với cách tính bằng công thức. b. Sử dụng hàm Average để tính GV: Tổng kết lại: điểm TB Chỉ rõ những lỗi mà các em thường c. Hãy sử dụng hàm Max, Min để mắc phải và cách khắc phục. xác định điểm trung bình cao nhất và điểm trung bình thấp nhất. Hoạt động 2:(15’) Lập trang tính Bài tập 4:Lập trang tính và sử và sử dụng hàm Sum dụng hàm sum: GV: Hướng dẫn cho HS vận dụng kiến thực ở bài tập 1 HS: Lắng nghe, thực hành. 15’ GV: Kiểm tra và chấm điểm cho các nhóm. GV: Tổng kết lại: Những cái HS làm được và những hạn chế trong giờ thực hành. Sử dụng hàm thích hợp tính: GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 37
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung 1.Tổng giá trị sản xuất của vùng đó theo từng năm vào cột bên phải. 2.Tính giá trị sản xuất trung bình trong sáu năm theo từng ngành sản xuất. Lưu bảng tính với tên “Gia tri san xuat”. 4. Kết luận củng cố: (4’) - Nhận xét lại các kết quả của từng nhóm học sinh, gọi 1 em lên bảng ghi lại các hàm tính toán. 5. Hướng dẫn về nhà: (1) - Về nhà các em thực hành lại trên máy tính và xem lại các bài đã học. E. RÚT KINH NGHIỆM GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 38
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 Ngày dạy: . Tiết:17 BÀI TẬP A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Kiến thức: - Củng cố, nắm vững các kiến thức đã học. - Thông qua các bài trắc nghiệm nắm vững kiến thức về bảng tính * Kỹ năng: - Vận dụng vào thực tế, làm bài tập * Thái độ: - Nghiêm túc, chăm chỉ B. TRỌNG TÂM: - Tìm hiểu về các hàm trong chương trình bảng tính C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính, máy chiếu. - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở. D. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Công dụng và cú pháp của các hàm: Sum, Average, Max, Min 2. Đặt vấn đề: (1’)Để hệ thống hóa lại kiến thức mà các em đã học từ đầu năm học cho đến nay, hôm nay cô và các em sẽ giải quyết một số bài tập cơ bản để tiết sau chúng ta làm bài tập kiểm tra 1 tiết 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS TG Nội dung Hoạt động 1:(10’) Những kiến I. Kiến thức trọng tâm: thức trọng tâm +Các thành phần chính và dữ GV: Hệ thống lại kiến thức: 10’ liệu của bảng tính. GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 39
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 Hoạt động của GV và HS TG Nội dung HS: Lắng nghe, nghi chép +Thực hiện tính toán trên trang tính. +Sử dụng các hàm để tính toán. Hoạt động 2:(25’) Giải các bài tập Bài 1: Những phát biểu sau đúng GV: Đưa ra bài tập (Đ) hay sai (S) HS: Thảo luận, trả lời GV: Nhận xét, tổng kết lại Phát biểu Đ S HS: Ghi chép, rút ra bài học 1. Bảng tính ít được dùng 25’ trong cuộc sống. 2. Có thể thực hiện tính toán tự động trên các bảng tính thực hiện bằng tay 3. Khi dữ liệu ban đầu they đổi thì kết quả tính toán GV: Đưa ra bài tập trong các bảng tính điện tử HS: Thảo luận, trả lời thay đổi một cách tự động GV: Nhận xét, tổng kết lại mà không cần phải tính toán HS: Ghi chép, rút ra bài học lại. 4. Chương trình bảng tính chỉ có thể xử lý dữ liệu dạng số. 5. Các bảng tính cho phép sắp xếp dữ liệu theo những tiêu chuẩn khác nhau. Bài 2: Ích lợi của chương trình bảng tính là : GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 40
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 Hoạt động của GV và HS TG Nội dung GV: Đưa ra bài tập a) Việc tính toán được thực HS: Thảo luận, trả lời hiện tự động. GV: Nhận xét, tổng kết lại b) Khi các dữ liệu thay đổi thì HS: Ghi chép, rút ra bài học các tính toán cũng được cập nhật tự động. c) Các công cụ giúp trình bày dữ liệu nổi bật và đẹp mắt. d) Có thể dễ dàng tạo ra các biểu đồ minh họa trực quan. e) Tất cả các lợi ích trên. Bài 3: Giao của một hàng và một cột được gọi là : 1. dữ liệu GV: Đưa ra bài tập 2. trường HS: Thảo luận, trả lời 3. ô công thức. GV: Nhận xét, tổng kết lại Theo mặc định, Excel sẽ lưu sổ tính HS: Ghi chép, rút ra bài học của bạn với phần mở rộng .Xls. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Bài 4: Bạn không thể ẩn thanh công thức. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Bài 5: Theo mặc định, mỗi sổ tính Excel chứa bao nhiêu trang tính? GV: Đưa ra bài tập A. 1 HS: Thảo luận, trả lời B. 2 GV: Nhận xét, tổng kết lại C. 3 GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 41
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 Hoạt động của GV và HS TG Nội dung HS: Ghi chép, rút ra kiến thức bài D. 4 học Bài 6: Một sổ tính Excel có thể chứa tối đa bao nhiêu trang tính? A. 10 B. 100 C. 255 D. 256 Bài 7: Địa chỉ của ô thuộc hàng thứ ba và cột thứ ba là: A. A3 B. B3 C. C3 D. D3 Bài 8: Cái gì được hiển thị trong thanh công thức? A. Thông báo lỗi B. Giá trị đã tính toán của công thức GV: Đưa ra bài tập C. Công thức của ô hiện HS: Thảo luận, trả lời hành GV: Nhận xét, tổng kết lại D. Ghi chú của ô hiện HS: Ghi chép, rút ra kiến thức bài hành học Bài 9: Hàm nào tính tổng giá trị của các đối số? A. Average B. SUM C. Min D. Max Bài 10: Theo mặc định, dữ liệu văn GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 42
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 Hoạt động của GV và HS TG Nội dung bản được căn lề A. Trái B. Phải C. Giữa D. Hai bên Bài 11: Theo mặc định, dữ liệu số được căn lề A. Trái B. Phải C. Giữa GV: Đưa ra bài tập D. Hai bên HS: Thảo luận, trả lời Bài 12: Bạn không thể nhập một số GV: Nhận xét, tổng kết lại dưới dạng văn bản. Đúng hay sai? HS: Ghi chép, rút ra kiến thức bài A. Đúng học B. Sai Bài 13: Bạn phải nhập ký tự nào đầu tiên khi nhập công thức? A. ‘ B. “ C. = D. := 4.Kết luận củng cố: (4’) + Đánh giá kết quả làm bài tập của HS + Học bài cũ , chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết 5. Hướng dẫn về nhà: Về nhà học kỹ bài tiết sau làm kt một tiết E. RÚT KINH NGHIỆM GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 43
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 Ngày dạy: Tiết:18 KIỂM TRA MỘT TIẾT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Kiến thức: - Đánh giá kiến thức của học sinh về bảng tính, trang tính, các kiểu dữ liệu trên trang tính, sử dụng các hàm để tính toán * Kỹ năng: - Biết cách sử dụng bảng tính, sử dụng các hàm để tính toán * Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, tư duy. B. TRỌNG TÂM: Các hàm trong ctr bảng tính C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm. - HS: Đồ dùng học tập, bút, thước, giấy . . . , học bài cũ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL Chương trình 2 2 bảng tính 0.5đ 1đ Các thành phần 2 2 và kiểu dữ liệu 0.5đ 1đ Sử dụng hàm và 1 3 3 7 công thức 0.5đ 0.5đ 2đ 8đ Tổng cộng 5 3 3 11 2.5đ 1.5đ 6đ 10đ GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 44
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 Phần I: TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng: 1: Muốn lưu trang tính em thực hiện A.Chọn File -> Save -> gõ tên C. Chọn View ->Save ->gõ tên B.Chọn File -> Save as -> Gõ lại tên D. Cả A, B, C đều đúng khác 2: Để nhập dữ liệu vào một ô ta thực hiện? A. Nháy đúp chuột vào ô và nhập công C. Nhập dữ liệu trên thanh công thức thức B. Nháy chuột vào ô và nhập công thức D. Tất cả đều đúng 3: Kết quả nào sau đây là của biểu thức Sum(6) - max(5) A. 11 B. 1 C. -1 D. Tất cả sai 4: Trong ô C1 có dữ liệu là 18, các ô D1, E1 không có dữ liệu, khi em nhập vào ô F1: =Average(C1:E1) trại ô F1 em sẽ được kết quả là. A. 30 B. #VALUE C. 6 D. Tất cả sai 5: Khi viết sai tên hàm trong tính toán, chương tình báo lỗi A. #VALUE B. #NAME C. #DIV/0! D. #N/A 6: Hộp tên cho biết thông tin: A. Tên của cột B. Tên của hàng C. Địa chỉ ô tính được chọn D. Cả A, B, C sai 7: Thanh công thức dùng để: A. Hiển thị nội dung ô tính được C. Hiển thị công thức trong ô tính được chọn chọn B. Nhập dữ liệu cho ô tính được D. Cả 3 ý trên. chọn 8: Trong các công thức sau công thức nào viết đúng A. =Sum(A1;A2;A3;A4) B. =SUM(A1,A2,A3,A4) C. =Sum(A1;A4) D. =Sum(A1-A4) Phần II: TỰ LUẬN 1: Sử dụng các ký hiệu phép toán của Excel. Hãy viết các công thức sau: GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 45
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 53 32 a) (7 9) : (6 2)x(3 1) b) (5 2) 2 2: Cho trang tính sau: a) Viết công thức để tính tổng các ô chứa dữ liệu b) Viết công thức sử dụng địa chỉ để tính trung bình cộng các ô chứa dữ liệu c) Viết công thức sử dụng hàm để tính trung bình cộng các ô chứa dữ liệu d) Sử dụng hàm viết công thức tìm ô có giá trị lớn nhất, nhỏ nhất. Câu3: Cho trang tính sau: a) Viết công thức có sử dụng địa chỉ tính trung bình cộng các ô có chứa dữ liệu. b) Viết công thức sử dụng hàm tính tổng các ô có chứa dữ liệu. * Đáp án I/ Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp A D B D B C D B án II/ Tự luận (6 điểm) Bài 1: a)= (7+9)/(6-2)*(3+1) (1 điểm) b)= (5^3 – 3^2)/((5+2)^2) (1 điểm) Bài 2: a)Viết công thức để tính tổng các ô chứa dữ liệu : = (A1+B1+C1+D1+E1) (0,5 điểm) GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 46
- Trường THCS Lãng Ngâm Giáo án tin học 7 b) Viết công thức sử dụng địa chỉ để tính trung bình cộng các ô chứa dữ liệu : = (A1+B1+C1+D1+E1)/5 (0,5 điểm) c) Viết công thức sử dụng hàm để tính trung bình cộng các ô chứa dữ liệu = AVERAGE(A1,B1,C1,D1,E1) hoặc AVERAGE(A1:E1)(0,5 điểm) d) Sử dụng hàm viết công thức tìm ô có giá trị lớn nhất, nhỏ nhất = Max(A1, B1, C1, D1, E1) hoặc Max(A1:E1) = Min(A1, B1, C1, D1, E1) hoặc Min(A1:E1) Bài 3: a) Viết công thức có sử dụng địa chỉ tính trung bình cộng các ô có dữ liệu: = AVERAGE(B2:C5,D7:F8) (1 điểm) b) Viết công thức sử dụng hàm để tính tổng các ô có chứa dữ liệu: = Sum(B2:C5,D7:F8) ( 1 điểm) E. RÚT KINH NGHIỆM GV:Đào Văn Vượng Năm học: 2013-2014 47