Giáo án Tin học 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 20, Bài 7: Tính toán tự động trên bảng tính (Tiết 1) - Năm học 2023-2024

docx 7 trang Linh Nhi 27/12/2024 700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 20, Bài 7: Tính toán tự động trên bảng tính (Tiết 1) - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_7_ket_noi_tri_thuc_tiet_20_bai_7_tinh_toan_t.docx
  • pptxBài 7-Tính toán tự động trên bảng tính (1).pptx

Nội dung text: Giáo án Tin học 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 20, Bài 7: Tính toán tự động trên bảng tính (Tiết 1) - Năm học 2023-2024

  1. Ngày soạn: 23/1/2024 Ngày dạy: 25/1/2024 TIẾT 20 - BÀI 7: TÍNH TOÁN TỰ ĐỘNG TRÊN BẢNG TÍNH(T1) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Nhận biết được một số kiểu dữ liệu trên bảng tính. Biết cách nhập và sao chép công thức trên bảng tính. Giải thích được việc đưa các công thức vào bảng tính là một cách điểu khiển tính toán tự động trên dữ liệu. 2. Về năng lực: Năng lực tự chủ, tự học Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực Tin học + Sử dụng đúng các thiết bị, phần mềm thông dụng, mạng máy tính để hoàn thành nhiệm vụ học tập của Chủ đề. + Sử dụng môi trường mạng máy tính để tìm kiếm, thu thập, lưu trữ thông tin phù hợp bổ sung cho nội dung của bài trình chiếu. + Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của công nghệ thông tin. 3. Về phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: Giáo án, các đồ dùng dạy học cần thiết, phòng máy tính. Tệp THXanh.xlsx để sẵn sàng cho bài thực hành HS: Đồ dùng học tập, tệp THXanh.xlsx để sẵn sàng cho bài thực hành III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Khởi động (5’) a) Mục tiêu: Trao đổi trước một số yêu cầu cần có của phần mềm trước khi đi vào một bài cụ thể.
  2. 2 d) Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv tổ chức trò chơi “Sóc nhặt hạt dẻ” Luật chơi: Mỗi câu hỏi tương ứng với một hạt dẻ. Nếu bạn nào trả lời đúng thì đồng nghĩa với việc em đã nhặt giúp bạn sóc một hạt dẻ. - Các câu hỏi: + Câu 1: Em có thể nhập dữ liệu dạng nào vào bảng tính? + Câu 2: Dữ liệu văn bản được phần mềm bảng tính căn lề nào trong ô? + Câu 3: Dữ liệu số, ngày tháng được phần mềm bảng tính căn lề nào trong ô? + Câu 4: Theo em trong ô B4 chứa dữ liệu gì? Bước 2: HS tham gia chơi dưới sự dẫn dắt của GV Bước 3: GV nhận xét, đánh giá và đưa ra câu trả lời đúng - Câu trả lời: + Câu 1: D. A, B, C đều đúng + Câu 2: Căn lề trái + Câu 3: Căn lề phải + Câu 4: Dữ liệu công thức - GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài mới từ câu hỏi 4 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (32’) 2.1. Kiểu dữ liệu trên bảng tính (15’) a) Mục tiêu: Hs nhận biết được dữ liệu trên ô tính sẽ bao gồm: 3 kiểu dữ liệu chính: số, chữ (văn bản) và ngày tháng. Công thức: công thức được nhập theo cú pháp d) Tổ chức thực hiện:
  3. 3 HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Nhiệm vụ 1: Gv đặt câu hỏi phát vấn HS các câu hỏi +Nhìn vào vùng nhập dữ liệu cho biết sau dấu = là gì? =>GV đưa ra cú pháp dữ liệu kiểu công thức +Ô B4 chứa dữ liệu gì? +Tóm lại trên bảng tính có những kiểu dữ liệu gì? - Dữ liệu văn bản, số, ngày +Cho biết các phép toán trong toán học? tháng, công thức - Nhiệm vụ 2: Hoạt động nhóm - Công thức có cú pháp là Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu HT, thời gian = 2p +Câu hỏi: Hãy viết kí hiệu trong phần mềm bảng -Các phép toán trong PMBT tính và lấy VD? Phép toán PMBT Bước 2: Các nhóm thảo luận, báo cáo và trả lời Cộng + câu hỏi của GV Trừ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận Nhân * -GV gọi 1 HS đứng tại chỗ đại diện nhóm chia sẻ Chia / bài làm của nhóm và 1 HS nhận xét bài làm của Lũy thừa a^x các nhóm. HS còn lại lắng nghe sau đó góp ý, bổ sung. Bước 4: GV chốt kiến thức ghi nhớ và giao bài tập vận dụng của HĐ2.1 +VD1: Chuyển BT toán thành công thức trong Đáp án: PMBT? a. 5^2+10/2 a) 52+10:2 b. (2^4-3)/4+2 +VD2: Trong phần mềm bảng tính, công thức Đáp án: tính nào dưới đây sai? Vì sao?
  4. 4 A. = 5^2+6*101 B: sai vì thừa dấu ) B. =6*(3+2)) C: Trong PMBT phép nhân C. =2(3+4) là dấu * D. =1^2+2^2 2.2. Nhập công thức vào bảng tính (7’) a) Mục tiêu: HS biết cách nhập đúng công thức liên quan đến dữ liệu từ các ô hay vùng khác HS biết được ý nghĩa tính toán tự động của công thức khi dữ liệu của các ô liên quan thay đổi d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Nhiệm vụ chung: Gv chiếu bảng tính +HS quan sát bảng tính kết hợp với ng/c sgk- 35 cho biết: để tính tổng số ta có công thức tính là gì? ? Ngoài cách đó ra còn cách nào khác +GV nhấn mạnh hai cách thực hiện C1: Sử dụng số trong công thức - Trong công thức có thể sử C2: Sử dụng địa chỉ trong công thức dụng địa chỉ trong ô tính +GV thực hiện trên PMBT trong trường hợp dữ VD: E4=C4*D4 liệu trong công thức thay đổi +Nếu sửa dữ liệu tại ô C4 và D4 thì kết quả thay đổi như thế nào khi sử dụng 2 cách. ? Khi dữ liệu thay đổi thì kết quả của công thức -Lưu ý (sgk-T35) nào thay đổi + GV đưa ra lưu ý sgk-T35 Bước 2: HS trả lời câu hỏi của GV
  5. 5 Bước 3: Báo cáo, thảo luận +GV gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời. HS còn lại lắng nghe sau đó góp ý, bổ sung. Bước 4: GV chốt kiến thức là khi nhập công thức vào ô phải sử dụng địa chỉ ô tính thì khi thay đổi dữ liệu công thức sẽ tự động cập nhật kết quả. +GV giao bài tập để giúp HS củng cố kiến thức HĐ2.2 +VD3: Em hãy nhập công thức tính nửa chu vi tam giác ABC vào ô C6? Đáp án: C6=(C3+C4+C5)/2 2.3. Sao chép ô tính chứa công thức (10’) a) Mục tiêu: Hs biết cách sao chép ô dữ liệu có công thức sang một vị trí khác. Hs biết và hiểu được ý nghĩa về tính bảo toàn quan hệ tương đối giữa địa chỉ ô chứa công thức và địa chỉ các ô, vùng trong công thức. Đây cũng là tính năng rất quan trọng của phần mềm bảng tính. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Nhiệm vụ: Gv chiếu bảng tính
  6. 6 +Em hãy nhắc lại các nút lệnh dùng để sao chép - Các bước sao chép ô tính từ đó nêu các bước sao chép ô tính? B1: Chọn ô có dữ liệu cần +Yêu cầu 1 HS lên máy tính thực hiện sao chép sao chép ô E4 xuống ô E5, E6 B2: Ctrl + C ? Khi sao chép công thức, các công thức ở ô E5 B3: Chọn ô/vùng muốn sao và E6 thay đổi như thế nào chép dữ liệu vào B4: Ctrl + V +Sau đó giáo viên đưa ra lưu ý(Sgk-T37) -Lưu ý (sgk-T37) +GV nêu cách xách định địa chỉ của ô được sao chép vào. +GV lấy thêm ví dụ giúp hs hiểu hơn về cách xác định địa chỉ của ô được sao chép vào. Bước 2: HS trả lời câu hỏi của GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận +GV gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời. HS còn lại lắng nghe sau đó góp ý, bổ sung. Bước 4: GV chốt kiến thức toàn bài bằng sơ đồ tư duy 3. Hoạt động 3: Củng cố (2’) a) Mục tiêu: Hs tổng quát được các mục được tìm hiểu trong tiết học d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV đưa ra sơ đồ tư duy để tổng kết toàn bài và yêu cầu HS trả lời các nhánh của sơ đồ tư duy. Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát, trả lời. Báo cáo, thảo luận: HS trình bày trang tính 3 sau khi hoàn thiện theo yêu cầu. Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS và đưa ra kết luận 4. Hoạt động 4: Luyện tập (5’)
  7. 7 a) Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức để giải quyết bài tập d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ nhóm: + Mỗi nhóm 2 bạn thảo luận để hoàn thành phiếu trong thời gian là 3 phút +Sau khi hoàn thành phiếu các nhóm đổi phiếu cho nhau chấm chéo lấy điểm hệ số 1. Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm. Báo cáo, thảo luận: HS có kết quả sau khi hoàn thiện theo yêu cầu. - Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS và rút kinh nghiệm chung 5. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1’) - Ôn lại kiến thức đã học trong hộp kiến thức trang 35,37. - Xem trước phần 4. Thực hành