Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 3, Bài 3: Thực hành quan sát một số động vật nguyên sinh
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 3, Bài 3: Thực hành quan sát một số động vật nguyên sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_3_bai_3_thuc_hanh_quan_sat_mot_s.docx
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 3, Bài 3: Thực hành quan sát một số động vật nguyên sinh
- Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG 1. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Tiết 3 - Bài 3. THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm động vật nguyên sinh. Thông qua quan sát nhận biết được các đặc điểm chung nhất của các động vật nguyên sinh. - HS thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là: trùng roi và trùng đế giày. - Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này. 2. Năng lực - Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng CNTT, năng lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: năng lực vận dụng kiến thức sinh học, năng lực quan sát, nhận thức, phân tích, tìm hiểu sinh học. 3. Phẩm chất - Hình thành và phát triển thế giới quan khoa học của học sinh, thêm yêu nghiên cứu khoa học. - Giáo dục học sinh phẩm chất tự tin, chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, trách nhiệm, tự lập, tự chủ, * Giáo dục đạo đức: - Để thế giới động vật mãi đa dạng phong phú, chúng ta phải biết bảo vệ ngôi nhà của chúng ta, biết sống hòa bình với thiên nhiên, yêu thiên nhiên. - Giáo dục ý thức học tập, giữ vệ sinh môi trường II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: + Khay đựng + Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau. + Tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình. + Bài soạn, video động vật nguyên sinh. - Mẫu vật: Váng cống rãnh, bình nuôi cấy động vật nguyên sinh rơm khô. 2. Học sinh - Váng cống rãnh, bình nuôi cấy động vật nguyên sinh như rơm khô. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: vấn đáp tìm tòi, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm, học tập bằng trò chơi. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, thao tác với kính hiển vi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Nhiệm vụ mở đầu (5p) * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ - Phân biệt sự giống và khác nhau giữa động vật và thực vật? - Nêu đặc điểm chung của động vật?
- a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. * Vào bài: Thế giới xung quanh ta có rất nhiều các động vật vô cùng nhỏ bé chỉ có thể quan sát được qua kính hiển vi 2. Hoạt động 2: hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động: Quan sát trùng giày. (17p) a) Mục tiêu: Quan sát trùng giầy b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với mẫu vật thật, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Quan sát trùng giầy. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. - GV hướng dẫn HS cách quan sát các - HS làm việc theo nhóm đã phân 1. Quan sát trùng giày: thao tác : công . + Dùng ống hút lấy 1 giọt nhỏ ở nước - Các nhóm tự ghi nhớ các thao ngâm rơm. tác của GV + Nhỏ lên lam kính rải vài sợi bông để cản tốc độ rồi soi dưới kính hiển vi - HS quan sát H3.1 SGK tr.14 + Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ nhận biết trùng giầy. + Quan sát H3.1 SGK tr.14 nhận biết - Lần lượt các thành viên trong trùng giầy. nhóm lấy mẫu soi dưới kính hiển - GV kiểm tra ngay trên kính của các vi, nhận biết trùng giầy nhóm - Vẽ sơ lược hình dạng trùng - GV hướng dẫn cách cố định mẫu: giầy . - Trùng giày không đối Dùng lamen đậy lên giọt nước lấy - HS quan sát được trùng giày di xứng và có hình chiếc giấy thấm bớt nước chuyển trên lam kính, tiếp tục giày. - GV yêu cầu lấy 1 mẫu khác. HS quan theo dõi hướng di chuyển - Di chuyển: vừa tiến vừa sát trùng giầy di chuyển. - HS dựa vào kết quả quan sát rồi xoay. - GV cho HS làm bài tập SGK tr.15. hoàn thành bài tập Chọn câu trả lời đúng. - Đại diện nhóm trình bày - GV thông báo kết quả đúng để HS - Nhóm khác bổ sung. tự sửa chữa nếu cần Hoạt động: Quan sát trùng roi. (16p) a) Mục tiêu: Quan sát trùng roi b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với mẫu vật thật, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Quan sát trùng roi.
- d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. - GV cho HS quan sát H3.2 - 3 SGK - HS tự quan sát hình SGK để II. Quan sát trùng roi tr.15 nhận biết trùng roi. - GV yêu cầu cách lấy mẫu và quan - Trong nhóm thay nhau dùng sát tơng tự nh quan sát trùng giầy ống hút lấy mẫu để bạn quan - GV kiểm tra ngay trên kính hiển vi sát. của từng nhóm - Các nhóm lên lấy váng xanh - Cơ thể trùng roi có hình lá - GV lưu ý HS sử dụng vật kính có ở nớc ao để có trùng roi. dài, đầu tù, đuôi nhọn ở đầu độ phóng đại khác nhau để nhìn rõ - Các nhóm dựa vào thực tế có roi, di chuyển vừa tiến mẫu. quan sát và thông tin SGK tr.16 vừa xoay nhờ roi xoáy vào Nhóm nào tìm thấy trùng roi thì GV để trả lời câu hỏi nước. hỏi nguyên nhân và cả lớp góp ý . - Đại diện nhóm trả lời - Cơ thể có màu sắc của hạt - GV yêu cầu HS làm bài tập SGK - Nhóm khác nhận xét bổ sung. diệp lục và sự trong suốt của tr.16. màng cơ thể. - GV thông báo đáp án đúng. 3. Củng cố (5p) - GV đánh giá hoạt động trong tiết thực hành của HS - GV cho HS thu dọn phòng thực hành 4. Dặn dò (1p) - Yêu cầu HS về nhà vẽ hình dạng trùng giày và trùng roi và ghi chú thích vào vở.