Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 53: Một thứ quà của lúa non: Cốm - Năm học 2020-2021

docx 29 trang Linh Nhi 31/12/2024 540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 53: Một thứ quà của lúa non: Cốm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_7_tiet_53_mot_thu_qua_cua_lua_non_com_nam_ho.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 53: Một thứ quà của lúa non: Cốm - Năm học 2020-2021

  1. 238 Ngày dạy: 7/12 /2020 Tiết 53 MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM (Thạch Lam) A - Mục tiêu bài học: * Kiến thức: - Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị qua lối viết tuỳ bút tài hoa, độc đáo của nhà văn Thạch Lam. - Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam. * Kĩ năng: - Đọc- hiểu một văn bản tuỳ bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm * Tư tưởng: Yêu quí trân trọng những sản vật của quê hương, đất nước. B - Đồ dùng - phương tiện: - Máy chiếu C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1 .Ổn định : 2 .Kiểm tra bài cũ : ? Đọc thuộc lòng khổ đầu và khổ cuối bài thơ "Tiếng gà trưa"? Nêu cảm nhận của em về tình bà cháu trong bài thơ? 3 . Bài mới: *Giới thiệu bài: Việt Nam đất nước ta ơi ! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. Trên mảnh đất Việt Nam, cây lúa-hạt gạo đã trở thành một biểu tượng cho vẻ đẹp kì diệu của mảnh đất và tâm hồn tinh tế của con người. Bằng một tình yêu đằm thắm, nhà văn Nguyễn.Đình Thi trong tác phẩm Bài ca Hắc Hải đã ca ngợi đồng lúa đất trời Việt Nam trong hai câu thơ rất truyền cảm trên. Trước Nguyễn.Đình Thi có một nhà văn, bằng thiên tuỳ bút văn xuôi cũng đã giành tình yêu và biết bao ngôn từ đẹp như thơ để ca ngợi cây lúa Việt Nam> Đó là Thạch Lam với bài Một thứ quà của lúa non: Cốm. Bây giờ chúng ta cùng thưởng thức cốm vòng-đặc sản Hà Nội qua bài văn. HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG THẦY CẦN ĐẠT HĐ1: Giao nhiệm vụ I. T×m hiÓu tìm hiểu chung về tác chung giả, tác phẩm Thạch Lam(1910-1942) sinh tại Hà 1. T¸c gi¶, t¸c ? Qua tìm hiểu bài ở nhà Nội, tên khai sinh là Nguyễn phÈm. em hãy cho biết ngắn gọn Tường Lân là nhà văn nổi tiếng của - Thạch Lam : Là về tác giả Thạch Lam? nhóm Tự lực văn đoàn trước 1945. một cây bút tinh Gv: Giới thiệu thêm về Ông là một cây bút tinh tế, nhạy tế nhạy cảm, có
  2. 239 Thạch Lam ( Cho hs xem cảm trong việc khai thác thế giới sở trường về tranh Thạch Lam): Ông là cảm xúc cảm giác của con người. truyện ngắn cây bút tài hoa -Tác phẩm được rút từ tập “Hà Nội băm sáu phố phường”(1943) tập của Tự lực văn đoàn. Sở tùy bút viết về cảnh sắc và phong - Văn bản được trường của ông là khai vị của Hà Nội, đặc biệt là những rút từ tập "Hà thác thế giới tình cảm tinh thứ quà, những món ăn thường Nội băm sáu phố tế của con người. ngày khá bình dị không mấy cao phường" ? Em biết gì về văn bản? sang nhưng đậm đà hương vị riêng Đây là tùy bút viết về cảnh sắc và phong vị của Hà Nội đặc biệt là 2. Đọc, hiểu chú những món ăn hàng ngày rất bình thích, bố cục Gv: Hướng dẫn đọc: dị nhưng lại đậm đà hương vị Giọng nhẹ nhàng, nhấn riêng. Cốm là một trong những mạnh ở những hình ảnh món quà nổi tiếng của Hà Nội. Thể miêu tả, giới thiệu cốm hiện bản sắc văn hóa dân tộc lâu Gv đọc mẫu 1 đoạn, hs đời của Hà Nội. - Thể loại: tùy đọc, có nhận xét, uốn nắn. Hs đọc văn bảnHs: bút ? Văn bản được viết theo Đọc chú thích 3, 4, 5, 6. thể loại nào? -Tuỳ bút ? Em biết gì về thể loại -Hs dựa vào sgk trả lời này? ? Bài văn này em có thể *Bố cục: 3 đoạn chia thành mấy phần? - Đầu thuyền rồng: - Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm - Bố cục: 3 đoạn - Tiếp nhũn nhặn: - Cảm nghĩ về giá trị văn hoá của cốm - Còn lại: - Cảm nghĩ về sự thưởng thức của cốm H§2: Giao nhiÖm vô II. Tìm hiểu văn t×m hiÓu v¨n b¶n bản 1. Cảm nghĩ về Cốm – Sự tinh tế của thiên nhiên ? Cảm xúc của tác giả - Từ hương thơm của lá sen trong và sự khéo léo được bắt nguồn từ đâu? làn gió mùa hạ lướt qua vừng sen của con người: ? Tác giả nhận xét như trên mặt hồ. * Cốm - đặc sản thế nào về thức quà ấy? của làng Vòng. ? Thanh nhã? Tinh khiết? - Thức quà thanh nhã và tinh khiết.
  3. 240 - Thanh nhã: thanh tao, nhã nhặn, . ? Tác giả cảm nhận về lịch sự, giản dị. cốm chủ yếu bằng những - Tinh khiết: trong sạch. giác quan nào? - Tai nghe, mắt nhìn, mũi ngửi nhưng chủ yếu là khứu giác (mũi) để cảm nhận. Em có nhận xét gì về Cách miêu tả khêu gợi được cảm giọng văn, cách miêu tả xúc , cho ta cảm nhận thấy sự tinh trong đoạn văn này? Và tế của thiên nhiên đúc kết trong cách dẫn vào bài viết có từng hạt cốm. điểm gỡ hay? - Quá trình dẫn nhập từ tốn, tự - Miêu tả bằng cảm giác – Vừa nhiên, thanh nhã, trang trọng thể gợi hình, vừa gợi hiện sự nhạy cảm, cảm giác tinh cảm. tế, tình yêu sâu nặng của tgiả về cốm. Gv: Thạch Lam đã không - Không. Ông chỉ nói qua một đi sâu vào miêu tả cách cách khái quát và ca ngợi về công làm cốm hay cách thức việc này mà thôi. Cốm gắn liền làm cốm mà ông cho ta với sự khéo léo và vẻ đẹp của biết công việc làm cốm là người làm ra cốm. một nghệ thuật. - Cách làm cốm: cẩn thận, bí mật ? Trong đoạn văn thứ 2, và khắt khe -> sự khéo léo, tinh tế tác giả chủ yếu giới thiệu và cẩn thận. về cốm ở đâu? - Cốm đến với mọi người thật ? Cốm làng Vòng nổi duyên dáng và lịch sự: tiếng như thế nào và thái - Cốm làng Vòng độ của người Hà Nội đối + Dẻo, thơm và ngon. với cốm ra sao? Điều đó + Tiếng lan ra khắp 3 kì. có ý nghĩa gì? + Đến mùa cốm, người Hà Nội thường ngóng trông cô hàng cốm. - Cốm đã thành nhu cầu thưởng ? Qua những câu văn thức của người Hà Nội miêu tả ở cuối đoạn 2 và .- Cô hàng cốm: duyên dáng, lịch bức tranh minh hoạ trong thiệp. -> Nét đẹp độc đáo, trang SGK, em hình dung như trọng, cổ truyền thế nào về cô hàng cốm? Yêu quý, trân trọng cội nguồn trong sạch đẹp đẽ, giàu sắc thái văn ? Qua đó em cảm nhận hoá dân tộc của cốm =>Cốm được
  4. 241 như thế nào về sự hình hình thành từ thành hạt cốm? những tinh tuý của thiên nhiên đồng quê và sự khéo léo của con Nội dung của đoạn văn người. này ? - 2. C¶m nghÜ vÒ ? Tác giả đã chỉ ra giá trị Thức quà riêng biệt của đất nước. gi¸ trÞ cña Cèm ào của cốm ? -Thức dâng của cánh đồng - Quan sát miêu ? ? Nói đến giá trị của - Mang hương vị mộc mạc giản dị, tả tinh tế kết hợp cốm, tác giả bình luận thanh khiết của đồng quê nội cỏ An với bình luận. khái quát như thế nào? Nam. ? Qua lời bình trên em - Cốm là thứ quà tặng của đồng quê hiểu gì về cốm? cho con người, là đặc sản của dân tộc, là sự kết tinh hương vị thanh khiết quí báu nhất, tốt đẹp nhất của quê hương. - Cốm là quà ? Với ý nghĩa, giá trị đó -> Thích hợp với một đất nước tặng của đồng của cốm, người ta thường nông nghệp quê, là đặc sản dùng của dân tộc. Sêu tết? - Nhà trai đưa lễ vật đến nhà gái ? Tác giả bình luận như trong dịp lễ, tết khi chưa cưới. Cốm thế nào về việc dùng cốm là một trong những thứ để làm lễ để làm quà sêu tết cùng vật đó. với hồng? Tác giả đã chỉ ra sự hoà Sự hoà hợp giữa cốm - hồng: hợp giữa hai sản vật nào? - Màu sắc: sắc xanh cốm - đỏ hồng Sự hoà hợp đó thể hiện - Hương vị: cốm: thanh đạm; như thế nào? hồng: ngọt sắc => 2 hương vị nâng đỡ cho nhau. - Về triết lí âm dương: Cốm: âm | Hồng: dương - Cốm là biểu Màu xanh | đỏ tượng cho hạnh Vị thanh đạm | ngọt sắc phúc lứa đôi, Bánh cốm vuông | hồng tròn mang giá trị tinh thần, giá trị văn - Hồng và cốm hoà hợp, tương xứng với nhau cả về màu sắc và hoá của dân tộc hương Việt Nam. > âm dương hoà hợp, hạnh phúc lâu bền, nhiều con lắm cháu (triết
  5. 242 lý phồn thực và sùng bái con Qua sự phân tích bình người, của văn hoá nông nghiệp). luận trên tác giả còn phê - Tác giả phê phán, chê cười, đáng phán điều gì? tiếc cho những tục lệ đẹp, hay ngày càng một mất dần. Ý kiến đó được thể hiện + Thức bóng bẩy hào nhoáng, thô bằng hình thức nào? kệch mà lại đắt đỏ do bắt chước, du nhập từ nước ngoài. + Những kẻ giàu xổi, trọc phú vô học, hợm của khinh người. ? Từ việc nêu giá trị của Qua 2 dấu ngoặc đơn ( ) -> sâu cốm và phê phán những sắc, chí lý, đậm tính thời sự. thái độ chưa đúng , tác giả muốn bộc lộ thái độ * Cốm là giá trị tinh thần, văn hoá nào với nét đẹp văn hóa của dân tộc. Tác giả trân trọng giữ này? gìn Cốm như một vẻ đẹp văn hoá GV:Tác giả phê phán, chê dân tộc. cười, lấy làm đáng tiếc cho những tục lệ đẹp và hay như vậy đã và đang . ngày một mất dần đi. Thay vào đó là những thứ bóng bẩy, hào nhoáng thô kệch do bắt chước hoặc du nhập từ nước ngoài của những kẻ giàu xổi hay trọc phú vô học hợm của khinh người. ? Phần cuối tác giả bàn về 3. Bµn vÒ sù sự thưởng thức Cốm trên th­ëng thøc mấy phương diện? Đó là (2 p.diện: ăn cốm và mua cốm) Cèm những phương diện nào? (từng chút, từng chút ) Thảo luận nhóm 2 phút (ngẫm nghĩ ) Nhóm1,2: Theo tác giả ăn - Thấy thu lại cả trong hương vị Cốm phải như thế nào? ấy của những ngày mùa hạ trên ? Tại sao lại như vậy? hồ. ? Ăn cốm tác giả ngẫm - Các giác quan cảm thụ nghĩ điều gì? + Khứu giác: (mùi thơm của lúa) + Xúc giác (chất ngọt của cốm)
  6. 243 ? Tác giả cảm thụ bằng + Thị giác (màu xanh) giác quan nào? - Khơi gợi cảm giác của bạn đọc về cốm. Chứng tỏ sự tinh tế sâu sắc của tác giả (là người sành cốm) ? Tác dụng của cách cảm thụ này? - Mua: + Chớ thọc tay mân mê + Hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút Nhóm 3,4: Từ đó tác giả chiu mà vuốt ve đưa ra đề nghị với người - Vì cốm là: mua Cốm là gì? Tác giả + Lộc của trời thuyết phục người mua + Sự khéo léo của người bằng những lí lẽ gì? Qua + Sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại đó cho thấy tác giả có thái của thần lúa độ như thế nào với thứ -> Có như thế những người thưởng quà của lúa non? thức cốm sẽ trở nên trang nhã, lịch ? Cách sử dụng từ ngữ thiệp hơn. của t/g ở đây có gì đáng chú ý? NT: Từ láy Với Thạch Lam ? Qua việc bàn về cách ăn - Cốm như một giá trị tinh thần ăn cốm là sự Cốm, em có nhận xét gì thiêng liêng đáng được chúng ta thưởng thức về cách nhìn và thái độ trân trọng giữ gìn xuất phát từ một nhiều giá trị của Thạch Lam với Cốm? tấm lòng, một trái tim người Hà được kết tinh ở Nội. đó -> cái nhìn văn hoá trong ẩm thực *H§3: Giao nhiệm vụ III. Tổng kết tổng kết Bài văn giống như một bài thơ 1. Nghệ thuật: ? Theo em nghệ thuật đặc bằng văn xuôi. Lối viết dung dị, - Lối văn giàu ấn sắc của văn bản là gì? nhẹ nhàng mà đằm thắm, sâu lắng. tượng cảm giác nên có sức gợi Gv chiếu Lối văn giàu ấn tượng cảm giác cảm cao ? Nói Cốm là một thứ quà nên có sức gợi cảm cao - Kết hợp nhiều đặc sắc vì nó kết tinh các - Kết hợp nhiều phương thức biểu phương thức yếu tố sau: đạt biểu đạt Hương vị và màu sắc 2. Nội dung: đồng quê - Cốm là thứ quà Của người chế biến - Cốm là thứ quà đặc sắc vì nó kết đặc sắc vì nó kết tinh nhiều vẻ đẹp. tinh nhiều vẻ
  7. 244 Của tục lệ nhân duyên đẹp Của cách mua và thưởng - Cốm là thứ sản thức vật quý của dân Đúng hay sai? tộc cần được A. Đúng nâng niu, giữ gìn B. Sai * Ghi nhớ (sgk) (Đúng) *HĐ4: Giao nhiệm vụ IV. Luyện tập luyện tập - Sáng mát trong như sáng năm Em thuộc những câu thơ, xưa câu ca dao nào nói về Gió thổi mùa thu hương cốm mới. cốm? Tôi nhớ những mùa thu đã qua (Nguyễn Đình Thi) - Nếu em lòng dạ đổi thay Cốm này bị mốc hồng này long tai. (Ca dao) Đêm giăng chày đập vang thôn bản Phấn cốm bay bay phủ lá ngàn. (Thôi Hữu) Giã gạo thì ốm, giã cốm thì khoẻ. (Tục ngữ) -Gắng công kén bộ cốm vòng Kén hồng Bạch Hạc cho lòng ai vui( Ca dao) 4. Giao nhiÖm vô vÒ nhµ: Bµi võa häc: Học thuộc Ghi nhớ, đọc diễn cảm bài văn nhiều lần. -Chọn học thuộc lòng một đoạn văn khoảng 5-6 dòng. Tìm hiểu đặc sản ở quê hương em: Nguồn gốc, cách làm , cách thưởng thức giới thiệu ở tiết sau. Bµi cña tiÕt sau: - Đọc bài Chơi chữ, hiểu thế nào là chơi chữ, các lối chơi chữ
  8. 245 Ngµy d¹y: 7/2/2020. TiÕt 54 Ch¬i ch÷ A - Mục tiêu bài học: * Kiến thức: - Qua việc phân tích ví dụ giúp em hiểu được thế nào là chơi chữ, các cách chơi chữ thường dùng. Thấy được tác dụng của phép chơi chữ trong văn bản * Kĩ năng: Nhận biết phép chơi chữ - Rèn luyện kỹ năng nói và viết đúng chính tả. * Tư tưởng: Yêu quý tiếng mẹ đẻ B - Đồ dùng - phương tiện: Máy chiếu C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1.Ổn định: 2 .Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là điệp ngữ? Lấy một ví dụ có sử dụng điệp ngữ, nêu tác dụng của điệp ngữ trong ví dụ đó. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: Trong Ca dao, Dân ca cũng như trong thơ văn của các nhà văn xưa, một biện pháp rất hay được sử dụng đó là biện pháp Chơi chữ. Vậy chơi chữ là gì? Sử dụng có tác dụng gì? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña Néi dung trß cÇn ®¹t H§1: Giao nhiÖm vô t×m hiÓu kh¸i I. ThÕ nµo lµ niÖm ch¬i ch÷ Ch¬i ch÷ Gv chiÕu Vd 1. VÝ dô - Bà già đi chợ Cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi (1) chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi (2) thì có lợi (3) nhưng răng chẳng còn. * NhËn xÐt ? Tìm những từ ngữ có cùng cách -Từ ’’lợi’’
  9. 246 phát âm trong bài? ? Bà già đi xem bói nhằm mục đích - Để biết mình lấy gì? chồng bây giờ có lợi - Lợi (1): Tính ? Vậy thì từ lợi (1), trong ý của bà hay không. từ, chỉ lợi lộc. già có ý nghĩa như thế nào? - Lợi 1: có nghĩa là lợi ? Đọc câu 4 của bài ca dao. Theo em, ích: thuộc từ loại tính ý ông thầy bói muốn trả lời bà già ở từ. - Lợi (2,3): Danh đây là gì? Ta có thể hiểu 2 từ lợi ở từ, chỉ phần thịt câu này với nghĩa như thế nào? rắn bao quanh - Trong câu trả lời của ông thầy bói, - Lợi đây là một bộ chân răng. nếu chỉ nghe vế đầu lợi thì có lợi, ta phận của răng miệng có thể hiểu từ lợi ở đây được SD theo thuộc từ loại danh từ. đúng ý bà già. Câu hỏi của bà sẽ được giải đáp đúng theo hướng bà mong muốn. Thế nhưng khi đọc đến vế sau nhưng răng không còn, ta mới thấy cái ý đích thực của thầy bói. Hoá ra từ lợi mà ông ta dùng không còn cái nghĩa là điều có ích, điều tốt lành mà đã chuyển sang ý nghĩa khác -> Lợi dụng đặc (lợi: phần thịt bao quanh chân răng). sắc về âm, về Cả câu có nghĩa là: Lợi thì vẫn còn nghiã của từ lợi. nhưng răng thì đã rụng hết. -> Tạo sắc thái dí ? Như vậy việc ông thầy bói SD từ -Đây là hiện tượng đồng dỏm, hài hước, lợi trong câu cuối của bài ca dao là âm khác nghĩa. làm câu trả lời dựa vào hiện tượng nào của từ ngữ? -Để tạo ra sự hài hước thêm hấp dẫn và ? Sử dụng từ đồng âm trong bài ca dí dỏm. - Ông ngầm thú vị. dao này có tác dụng gì? muốn nói với bà già rằng: bà đã già quá, rụng hết cả răng rồi, còn Gv: Ta nói vị thầy bói ấy đã chơi tính chuyện chồng con 2. Bµi häc: Ghi chữ. Vậy chơi chữ là gì? làm gì nữa. Hs: Đọc Ghi nhớ nhí (sgk) H§2: Giao nhiệm vụ tìm hiểu các II. C¸c lèi ch¬i lối chơi chữ ch÷ ? Trong bài Ca dao chúng ta vừa tìm 1.VD: hiểu, thầy Bói đã dựa vào hiện nào Dùng từ đồng âm *Nhận xét của từ ngữ để chơi chữ? - Ví dụ 1 : Bài ca dao (phần I) -> Dùng từ ngữ
  10. 247 Gv chiếu Vd đồng âm. - Sánh với Na -va ranh tướng Pháp Hs đọc ví dụ Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương. - Ví dụ 2 (Tú Mỡ) ? Trong câu1, viết ranh tướng có - Viết như thế là không chính xác không? Đáng lẽ phải viết đúng. Đáng lẽ phải viết như thế nào? là: danh tướng (Danh tướng: tướng giỏi có tiếng, ranh: trẻ con, trẻ ranh). -Mỉa mai,giễu cợt tên ? Tại sao Tú Mỡ không viết danh chỉ huy quân sự Pháp- tướng mà lại viết ranh tướng? Na -va như một thằng trẻ ranh. ? Như vậy Tú Mỡ dã lợi dụng hiện -> Dùng lối nói trại câu 1: Dùng lối tượng nào để chơi chữ? âm.( âm gần giống nói trại âm.( âm nhau) gần giống nhau) ? Trong câu thơ thứ 2, từ nồng nặc đi - Tiếng tăm: Nhận định kèm với từ tiếng tăm có hợp nghĩa tốt của mọi người về không? một người hoặc một việc được truyền đi xa. - Nồng nặc: mùi rất nặng, bốc mạnh lên, gây khó chịu. Câu 2: Dùng từ Tác giả viết như thế nhằm mục đích - Nång nÆc > Không hợp nghĩa về ý nghĩa.( Trái ? Tác giả đã dùng cách nào để chơi nhằm châm biếm, đả nghĩa) chữ? kích Ví dụ 3 - Mênh mông muôn mẫu một màu Hs đọc ví dụ mưa Ví dụ 3 : Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. (Tú Mỡ) - Điệp lại phụ âm m ? Em có nhận xét gì về cách dùng âm trong cả hai câu. của tác giả trong 2 câu thơ trên? - Đây không phải là ? Đây có phải là biện pháp điệp từ biện pháp điệp từ vì không? Tại sao? không lặp lại cả tiếng của từ đó mà chỉ lặp lại phụ âm đầu. Sự lặp lại Dùng cách điệp
  11. 248 chỉ có tác dụng tạo ra âm. một số từ láy như: mênh ? Cách điệp âm đó có tác dụng như mông, miên man, mịt thế nào? mờ - Mở ra trước mắt người đọc một không gian mênh mông, vắng lặng, mù mịt, buồn tẻ. - Con cá đối bỏ trong cối đá - HS đọc VD 4. - Ví dụ 4 : Con mèo cái nằm trên mái kèo ? Chỉ ra các từ ngữ dược SD để chơi chữ trong bài ca dao trên? ? Nghệ thuật đặc sắc ở hai câu thơ Các tiếng này đổi trật này là gì? tự phần âm, và vần giữa Gv: ở đây tác giả đã lấy vật đối với các tiếng cho nhau. vật. Cách nói lái: cá đối - Mèo cái > Từ đồng âm - Vui chung: Trạng tái tâm lí tích cực của tập ? Ví dụ 6 thể (trái nghĩa với sầu - Tiếng già nhưng núi vẫn là non. riêng). ? Trong câu sau, Nguyễn Khuyến Hs đọc ví dụ - Ví dụ 6 : chơi chữ bằng cách nào? - Núi = non(Từ đồng nghĩa)
  12. 249 - Non/già (từ trái nghĩa) - Hs đọc Ghi nhớ Dùng từ đồng ?Qua các VD trên, em thấy có những nghĩa, trái nghĩa. lối chơi chữ nào? Chơi chữ thường 2. Bµi häc: được SD trong những trường hợp * Ghi nhí: sgk nào HĐ3: Giao III. Luyện tập nhiệm vụ Bài tập1: luyện tập - Các từ dùng để chơi chữ: liu điu, rắn, hổ lửa, Hs ®äc yªu mai gầm, ráo, lằn, hổ mang (Các loài rắn)-> Gv hướng dẫn: cÇu Bµi 1 dùng từ gần nghĩa. chú ý các từ - Rắn: + Tên một loài vật (DT). đồng nghĩa, + Vật chất có độ cứng cao,khó biến gần nghĩa để dạng dưới tác động của lực (TT). phát hiện biện -> Chơi chữ theo lối dùng từ đồng âm. pháp chơi chữ. Bài tập2: - Giáo viên Học sinh đọc a. Chơi chữ bằng cách hướng dẫn học nêu yêu cầu +dùng từ gần nghĩa: Thịt, mỡ, nem, chả. sinh làm. bài tập 2 + Dùng lối nói đồng âm: dò/ giò, chả. - Học sinh b. Chơi chữ bằng cách dùng từ gần nghĩa: Nứa, hoạt động độc tre, trúc, hóp lập. Bài tập 3 - Chia nhóm, a. Cóc chết để nhái mồ côi thi giữa các Học sinh đọc Chẫu ngồi chẫu khóc chàng ơi là chàng. nhóm. nêu yêu cầu - Cóc, nhái, chẫu chàng -> cùng trường nghĩa. bài tập 3 - Chàng: + con chẫu chàng. +chỉ người thanh niên. -> Từ nhiều nghĩa. b. Nửa đêm giờ tí, canh ba Vợ tôi, con gái, đàn bà, nữ nhi. ->Từ gần nghĩa, đồng nghĩa. c. Da trắng vỗ bì bạch. - Da trắng = bì bạch ->Từ đồng nghĩa. - Bì bạch: + da trắng +âm thanh tiếng vỗ vào nước. d. Trên trời rớt xuống mau co (là cái gì?) -> nói lái: mau co = mo cau. e. Lời nói thường: hiện đại = hại điện. Bài tập 4 Học sinh đọc - Khổ: đắng, tận: hết, cam: ngọt, lai: đến -> khổ
  13. 250 nêu yêu cầu tận cam lai: hết khổ đến sung sướng. bài tập 4 => Bác đã dùng từ đồng âm để chơi chữ: Cam(quả cam), cam(ngọt) 4. Giao nhiÖm vô vÒ nhµ: Bµi võa häc:Cần nắm được: thế nào là chơi chữ; tác dụng của chơi chữ trong nói ,viết Bµi cña tiÕt sau: - Soạn bài: "Chuẩn mực sử dụng từ" Trả lời các câu hỏi để nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ Ngày dạy: 8 /12 /2020. Tiết 55 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ A . Mục tiêu bài học: * Kiến thức: - Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ - Trên cơ sở nhận thức được các yêu cầu đó, tự kiểm tra được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ. * Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ đúng chuẩn mực khi nói và viết. * Tư tưởng: - Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, viết. B. Đồ dùng - phương tiện: Máy chiếu C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 1. Thế nào là chơi chữ? Nêu các lối chơi chữ thường gặp? 3. Bài mới: *Giới thiệu bài:Từ là đơn vị ngôn ngữ cấu tạo nên câu, phương tiện để tư duy và giao tiếp nhưng không phải ai cũng sử dụng từ đúng. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu chuẩn mực sử dụng từ. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG CẦN TRÒ ĐẠT H§1: Giao nhiệm vụ tìm I. Chuẩn mực sử hiểu các yêu cầu trong việc dụng từ sử dụng từ 1. Sử dụng đúng âm, đúng chính tả: a. VDụ
  14. 251 Gv chia 3 nhóm. Yêu cầu: - Học sinh đọc ví dụ * Nhận xét ? Hãy chỉ ra các lỗi sai trong SGK. - VD a: dùi -> vùi (sai cách dùng từ ở mỗi câu a,b,c? Thảo luận 3 nhóm, báo cặp phụ âm đầu d -> v cáo ? Vì sao em lại cho là sai? - phát âm theo vùng b)-Tập tẹ thường dùng Nam bộ). để chỉ hoạt động của con - VD b: tập tẹ -> bập ? Vậy em sửa lại như thế nào người khi bắt đầu làm cho đúng? bẹ, tập toẹ (sai vì gần một việc gì đó mà hiệu âm nhớ không chính quả còn ở mức thấp. ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự xác). Vd: Em mới tập tẹ biết - VD c: khoản sai như vậy? nói. - Khi diễn tả giọng nói ? Dùng sai như vậy có tác hại của em bé ta lên dùng từ b. Bài học: gì? bập bẹ. *Phát âm chuẩn phân - Do sự lẫn lộn giữa cách biệt từ gần âm. Phân ? Khi sử dụng từ cần chú ý phát âm hai từ này gần biệt từ thuần Việt với những gì ? giống nhau. Người viết từ hán Việt. nhầm lẫn. Gv: Như vậy sử dụng từ phải *Phân biệt rõ âm l-n; -Làm cho câu văn thiếu đúng âm. Nếu phát âm sai q-c; ch- tr; d- gi. trong sáng. người nghe, người đọc khó c) Khoảng khắc: phát âm hiểu và làm mất đi sự trong sai. sáng của tiếng Việt. Ngoài ra -> Sửa:Khoảnh khắc. còn do ảnh hưởng của tiếng Đúng âm, đúng chính tả địa phương nên nhiều khi Gập gềnh gập người ta khó phân biệt được ghềnh. thanh hỏi với thanh ngã, ts – t, Nghành học ngành vì vậy khi nghê nói để viết các học. em phải đặc biệt chú ý đến Trân thành chân thành. chính tả. Khúc khỉu khúc Vd: Người miền Nam thường khuỷu. lẫn lộn thanh không với thanh Học sinh đọc ví dụ Sgk hỏi (~), 2. Sử dụng từ đúng - Anh ấy – ảnh ấy. nghĩa: - Cô ấy – cổ ấy. a VDụ - Truy nã - truy nả. * Nhận xét - Đọc các ví dụ. VD a: ? Các từ in đậm trong những + sáng sủa: nhận biết ví dụ sai n/t/n ? Làm việc theo 4 nhóm. bằng thị giác. + Các nhóm báo cáo kết
  15. 252 ? Hãy sửa lại bằng cách thay quả + tươi đẹp: nhận biết những từ khác thích hợp ? a,Sáng sủa: dùng sai bằng tư duy, cảm xúc, -Sáng sủa là sự vật đẹp liên tưởng. Giáo viên cho học sinh giải mắt được nhận biết bằng => dùng từ "tươi đẹp". nghĩa các từ in đậm, tìm từ thị giác. khác thích hợp (có giải nghĩa). Vd: Nhà cửa sáng sủa. Khuôn mặt sáng sủa. - VD b: -Thay từ sáng sủa bằng + cao cả: lời nói (việc từ tươi đẹp. làm) có phẩm chất b ) Sai từ: cao cả. tuyệt vời. -Cao cả :có nghĩa là lớn + sâu sắc: Nhận thức lao, đẹp đẽ.Chỉ mọi đức và thẩm định bằng tư tính tôt Vd: lý tưởng cao duy, cảm xúc, liên cả. tưởng. Việc làm cao cả. - VD c: -Thay cao cả bằng sâu + biết: nhận thức sắc. được, hiểu được. c) Sai từ: biết + có: tồn tại (cái gì Vì "biết" có nghĩa là đó). nhận thức được, hiểu b. Bài học: được vấn đề. - Nắm rõ nghĩa của từ. Vd: biết chơi đàn óc gan. - Phân biệt từ đồng * Khi sử dụng từ cần chú nghĩa và từ gần nghĩa. ? Qua đây em rút ra chú ý gì ý đúng nghĩa. 3. Sử dụng từ đúng khi sử dụng từ . tính chất ngữ pháp của từ: - Học sinh đọc ví dụ a. VDụ SGK. *Nhận xét ? Các từ hào quang, ăn mặc, + Làm việc theo 4 nhóm. - VD a: hào quang thảm hại, khi đứng một mình + Các nhóm báo cáo kết (danh từ) -> không chúng thuộc từ nào? quả trực tiếp làm vị ngữ a, Hào quang – DT. -> hào nhoáng. b, Ăn mặc - ĐT. ? Trong các câu a, b, c, các từ c, Thảm hại – TT. - VD b: ăn mặc (động dùng sai hay đúng? Vì sao? -Đề cao giá trị của nước từ) -> không có bổ Gv: gợi ý. Muốn biết các từ đó sơn làm tăng thêm vẻ ngữ qua quan hệ từ dùng đúng hay sai chúng ta đẹp hình thức bề ngoài "của" phải hiểu nội dung diễn đạt của đồ vật- hào quang -> cách ăn mặc. từng câu. sai. - VD c: thảm hại (tính -Ăn mặc là ĐT mà trong
  16. 253 câu b làm CN là sai. từ) -> không thể làm -Thảm bại là TT không bổ ngữ cho tính từ thể đứng sau lượng từ "nhiều" “nhiều” mà đứng sau -> bỏ tính từ "nhiều". ? Vậy em sửa lại như thế nào? lượng từ chỉ có thể là DT. - VD d: sự giả tạo – Hào quang = hào phồn vinh -> trật tự từ nhoáng, bóng bẩy. sai -> sự phồn vinh - Đổi trật tự ngữ pháp giả tạo. trong câu ĐT xuống làm VN. – Thay thảm hại bằng thảm kịch. b. Bài học: Giả tạo phồn vinh là sai *Phải nắm chắc chức trật tự từ tiếng Việt- ? Vậy muốn dùng từ đúng ngữ vụ ngữ pháp của từ và phồn vinh giả tạo. pháp ta phải làm gì? khả năng kết hợp của * Chú ý sử dụng từ đúng từ với khác. sắc thái biểu cảm, hợp phong cách. 4. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách: a. VDụ * Nhận xét - VD a: ? Em hiểu “lãnh đạo” là gì? - Là người đứng đầu một + lãnh đạo: đứng đầu cơ quan tổ chức hợp các tổ chức hợp pháp, ? Gọi chú hổ thể hiện như thế pháp. chính danh -> sắc thái nào? - Thể hiện tình cảm đáng tôn trọng. ? Vậy hai từ này sử dụng trong yêu. + cầm đầu: đứng đầu hai trường hợp này có được -Đối với kẻ thù thì ta các tổ chức phi pháp, không? Vì sao? không thể tôn trọng. phi nghĩa -> sắc thái -Đối với con vật đang khinh bỉ. tấn công mình thì cũng - VD b: không thể có thái độ + chú hổ: từ để nhân ? Vậy em sửa lại như thế nào? đáng yêu như vậy được. hoá -> sắc thái đẹp -> Lãnh đạo = Cầm đầu. không phù hợp với - Chú hổ = nó. văn cảnh. * Sử dụng từ đúng chức + con hổ, nó: gọi tên vụ ngữ pháp. con vật-> sắc thái bình
  17. 254 thường -> phù hợp văn cảnh. b. Bài học: 5. Không lạm dụng - Khó hiểu. từ địa phương, từ - Người nói đã sử dụng hán việt: ? Khi sử dụng từ ta phải chú ý từ địa phương. * VDụ điều gì? - Không được quá lạm * Nhận xét dụng từ địa phương. Trong các tình huống giao tiếp trang trọng GV:Do những đặc điểm về và trong các văn bản lịch sử, địa lý, phong tục tập chuẩn mực (hành quán, mỗi địa phương có chính, chính luận) những từ ngữ riêng gọi là từ không nên sử dụng từ địa phương. địa phương. VD - Bạn đi răng rứa. ? Em có nhận xét gì nội dung Nên kết hợp hài hòa giữa của câu nói vừa rồi? sử dụng tiếng Việt và ? Tại sao lại khó hiểu như Hán Việt. vậy? ? Vậy nói và viết để bài văn được trong sáng ta nên sử dụng từ ngữ như thế nào? VD: Cho tôi mua chục bát. Không nên dùng: Cho tôi mua chục chén (Từ Nam bộ). - Chỉ dùng từ Hán Việt Gv: Tuy nhiên trong văn thơ ta trong những trường có thể sử dụng từ địa phương hợp tạo sắc thái phù nhằm một số mục đích nghệ hợp. Nếu từ Hán Việt thuật. nào có từ tiếng Việt ? Có hai ý kiến cho rằng tương đương mà phù (1) là người Việt Nam nên sử hợp văn cảnh thì nên dụng tiếng mẹ đẻ tuyệt đối dùng từ tiếng Việt. không sử dụng tiếng Hán Việt. (2) Nên kết hợp hài hòa giữa sử dụng tiếng Việt và Hán Việt. * Ghi nhí : sgk
  18. 255 Em chọn ý kiến nào? GV: Do hoàn cảnh lịch sử, văn hoá, có số lượng lớn từ Hán Việt. ?Tại sao chúng ta không nên lạm dụng từ Hán Việt ? VD: Cha mẹ nào chẳng thương con. Không nên dùng: + Phụ mẫu nào chẳng thương con. *H§2: Giao nhiÖm vô luyÖn II. luyÖn tËp: tËp Tổ chức trò chơi Cô có một bông hoa 5 cánh ,mỗi cánh là một chuẩn mực sử dụng từ . Gv nêu 5 câu văn a) Tôi thấy bại hoại cả chân Hs thảo luận nhóm trả tay. lời là chọn một cánh hoa được gắn vào vị trí của 5 b) "Làm trai cho đáng lên trai Lỗi sai sửa Phú Xuân đã chải. Đồng Nai cánh hoa .mỗi cánh hoa là một chuẩn mực sử bại hoại bải hoải đã từng" chải trải c) Bức tranh em gái tôi vẽ rất dụng từ .nhóm nào có nhiều câu trả lời đúng rất nhiều rất đẹp nhiều đẹp đẽ. đẹp đẽ. d) Chúng ta chưa tìm ra các tế nhóm đó giành chiến thắng . nhị khi nói chuyện với bạn bè. chưa tìm chưa tế e) Ngôi nhà mới của gia đình ra các tế nhị em thật ánh sáng. nhị ? Mỗi câu văn sau đây mắc lỗi thật ánh thật sáng sai ở từ nào ? sáng. sủa Trong các chuẩn mực sử dụng từ đã nêu thì người sử dụng câu văn đã mắc lỗi sai gì ? GV Mỗi chuẩn mực giống như một cánh hoa .Bông hoa phải có đủ 5 cánh hoa mới là bông hoa dẹp .vì vậy khi sử dụng từ
  19. 256 chúng ta không thể để sai bất cứ một chuẩn mực nào ,có như vậy mới có thể góp phần bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt 4. Giao nhiệm vụ về nhà: Bài vừa học: -Nắm chắc yêu cầu sử dụng từ - Viết một đọan văn biểu cảm ngắn trong đó có sử dụng chính xác 3 từ bộc lộ cảm xúc. -Xem lại các bài tập làm văn của em mắc các lỗi nào. Em sửa lại cho đúng theo chuẩn mực sử dụng từ. Bài của tiết sau: Chuẩn bị: Ôn tập văn biểu cảm trả lời các câu hởi trang 168 , khái niệm ,đặc điểm , cách làm bài văn biểu cảm Ngày dạy: 9/12/2020. Tiết 56 ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM A - Mục tiêu bài học: * Kiến thức: - Giúp học sinh ôn lại những quan điểm quan trong nhất về lý thuyết văn biểu cảm. - Phân biệt văn tự sự, văn miêu tả với văn biểu cảm. Thấy rõ vai trò của các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm. Nắm vững các bước làm một bài văn biểu cảm. Giải thích được tại sao văn biểu cảm lại gần với thơ. * Kĩ năng: - Rèn luyện cách lập ý, lập dàn ý, cách diễn đạt các ý trong một bài văn biểu cảm. - Tích hợp các văn bản biểu cảm đã học * Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên ,quê hương dất nước B - Đồ dùng - phương tiện: Máy chiếu C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : ? Hãy nhắc lại ở các lớp 6,7 em đã được tìm hiểu về những kiểu loại văn bản nào ? -Văn tự sự ,văn miêu tả ,văn biểu cảm ? Thế nào là văn tự sự ? - Văn tự sự :Là văn bản gồm một chuỗi các sự việc ,sự việc này nối tiếp sự việc kia cuối cùng dẫn đến một kết thúc ,nêu lên một ý nghĩa ? Thế nào là văn miêu tả?
  20. 257 -Văn miêu tả là nhằm tái hiện lại đối tượng (người và cảnh vật) làm sao cho người đọc, người nghe cảm nhân được nó. ? Còn văn biểu cảm là một văn bản như thế nào? Văn biểu cảm là văn bản nhằm viết ra để biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi sự đồng cảm nơi người đọc 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: Để ôn lại văn bản biểu cảm giờ học hôm nay chúng ta cùng tổng hợp khái quát lại những điều cần lưu ý về thể loại văn bản này Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña Néi dung trß cÇn ®¹t HĐ1 Giao nhiệm vụ ôn tập lý thuyết. I. Lý ThuyÕt 1. Kh¸i niÖm v¨n biÓu c¶m Thế nào là văn biểu cảm ? Hs suy nghĩ trả lời Là kiểu văn bản bày tỏ Là kiểu văn bản ? Muốn bày tỏ thái độ, tình cảm và sự thái độ, tình cảm và sự bày tỏ thái độ, đánh giá của mình trước hết cần phải đánh giá của con người tình cảm và sự có các yếu tố gì ? Tại sao ? đối với thiên nhiên và => Cảm xúc là yếu tố đầu tiên và hết đánh giá của con sức quan trọng trong văn biểu cảm. Đó cuộc sống. người đối với là sự xúc động của con người trước vẻ thiên nhiên và đẹp của thiên nhiên và cuộc sống. cuộc sống. Chính sự xúc động ấy đã làm nảy sinh - Các yếu tố cần nhu cầu biểu cảm của con người. có để qua đó hình thành và thể hiện cảm xúc, thái độ, tình cảm của người viết là tự sự và miêu tả. Bài tập: Hãy điền dấu (X) vào cột chỉ 2. Phân biệt phương thức biểu đạt chính của những văn bản biểu văn bản sau. cảm với văn Ph­¬ng thøc Học sinh hoạt động cá bản miêu tả, Stt Tªn v¨n b¶n biÓu ®¹t nhân văn bản tự sự