Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 37, 38, 39: Luyện tập Làm văn biểu cảm về tác phẩm văn học - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 37, 38, 39: Luyện tập Làm văn biểu cảm về tác phẩm văn học - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_7_tiet_37_38_39_luyen_tap_lam_van_bieu_cam_v.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 37, 38, 39: Luyện tập Làm văn biểu cảm về tác phẩm văn học - Năm học 2020-2021
- Ngày dạy 8/12/2020 Buổi 13: Tiết 37+38+39 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC A-Mục tiêu bài học: Nắm được kiến thức cơ bản của làm văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Bố cục cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Biết sử dụng các yếu tố liên tưởng, tưởng tượng trong khi làm bài. Cảm xúc chân thành. -Rèn kĩ năng viết đoạn văn có đội dài 70-80 chữ, bài văn có đủ ba phần. Biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết bài B- Đồ dùng- Phương tiện: SGK, SGV, Nâng cao Ngữ văn 7, máy chiếu C- Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. æn ®Þnh 2. KiÓm tra bµi cò: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Ho¹t ®éng cña thầy và trò Nội dung cÇn ®¹t Tiết 37 HĐ1: Giao nhiệm vụ ôn tập I- Ôn tập lí thuyết. lí thuyết 1. Khái niệm: Phát biểu cảm nghĩ về một tác Thế nào là PBCNVTP văn phẩm văn học là trình bày những cảm xúc, tưởng h học? tượng, liên tưởng, suy ngẫm của bản thân về nội dung và hình thức tác phẩm đó. - Để làm được bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học, trước tiên phải xác định được cảm xúc, suy nghĩ của mình về tác phẩm đó. - Những cảm nghĩ ấy có thể là cảm nghĩ về cảnh và người ; cảm nghĩ về vẻ đẹp ngôn từ; cảm nghĩ về tư tưởng của tác phẩm. ? Dàn ý bài văn phát biểu 2. Dàn ý chung: c cảm nghĩ về một tác phẩm Mở bài: Giới thiếu tác phẩm văn học và hoàn cảnh v văn học tiếp xúc với tác phẩm. HS trình bày, nhân xét Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên + Cảm xúc về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm + Cảm xúc về hình ảnh trong bài thơ + Cảm xúc về câu thơ. + Cảm xúc về suy nghĩ tiết tấu, nhịp ddieeujm các biện pháp tu từ Kết bài: Ân tượng chung về tác phẩm
- 2 HĐ2 : Giao nhiệm vụ II Luyện tập luyện tập Bài tập 1: ? Đọc yêu cầu của bài tập Cảm nghĩ của em về bài " Nam quốc sơn hà" ? Tìm hiểu đề và tìm ý , lập 1.MB: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ dàn ý cho đề văn PBCN - Bài thơ được mệnh danh là bài thơ thần. - HS thảo luận nhóm, viết , - Lý Thường Kiệt viết để khích lệ động viên tr trình bày , nhận xét bổ tướng sĩ quyết chiến, quyết thắng giặc Tống sung và hoàn chỉnh 2.TB: - GV chuẩn xác kiến thức Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền độc lập thống nhất đất nước và khẳng địnhn ý chí quyết tâm bảo vệ vững chắc chủ quyền đó -a) Hai câu đầu:Tuyên bố chủ quyền của Đại Việt. - Khẳng định núi sông nước Nam là đất nước ta, nước có chủ quyền do Nam đế tự trị. Hai chữ " Nam đế" biểu hiện niềm tự hoà từ tôn của dân tộc . Ở đây dùng chữ “đế” là để tỏ thái độ Mở bài em dự định trình ngang hàng với nước Trung Hoa, vì ở Trung Hoa bày các ý nào ? gọi vua “đế” thì nước ta cũng vậy. - Hai chữ " Thiên thư" biểu thị niềm tin thiêng liêng về sông núi nước Nam chủ quyền bất cả xâm phạm điều đó được sách trời ghi b) Câu 3: là câu hỏi cũng là lời kết tội lũ giặc xâm lược Thân bài em trình bày cảm Giọng thơ vừa căm thù vừa khinh bỉ một lối nói nhận về những chi tiết nào hàm xúc đanh thép . trong tác phẩm ? c) Câu cuối: Sáng ngời một niềm tin với sức mạnh chính nghĩa tinh thần quyết chiến giặc sẽ bị thất bại. - Ba chữ " Thủ bại hư" đặt cuối bài làm giọng thơ Kết bài em dự định viết vang lên mạnh mẽ . những ý nào? 3. KB: - Bài thơ là khúc tráng ca anh hùng cho thấy tài thao lược của Lý Thường Kiệt. - Mang ý nghĩ lịch sử như bản tuyên ngôn độc lập Học sinh viết bài ( Khá Viết bài giỏi viết đoạnthân bài)
- 3 Tiết 38 II Luyện tập: HĐ 2: Giao nhiệm vụ Bài tập 2: Cảm nghĩ bài thơ Tiếng gà trưa của luyện tập Xuân Quỳnh I. Lập dàn ý ? Lập dàn ý cho đề bài2 1. Mở bài Giới thiệu về nhà thơ Xuân Quỳnh, bài thơ “Tiếng gà trưa”. Bài thơ thể hiện tình cảm gia đình, sự giản dị của tình yêu thương, tình bà cháu 2. Thân bài . Khổ 1: Tiếng gà trưa trong nỗi niềm thương nhớ của người lính trẻ - Thời gian: một trưa vắng rất thanh bình và rất Mở bài em dự định trình yên ả. bày các ý nào ? - Không gian: một nơi xa, trên đường đi hành quân. - Những tình cảm chân thật của người lính trẻ. - Tình yêu quê hương, đất nước sâu sắc của người lính trẻ. Năm khổ thơ tiếp theo: Kí ức tuổi thơ gợi nhớ trong tiếng gà trưa - Những kỉ niệm đặc sắc của tuổi thơ. - Hình ảnh người bà hiện lên tần tảo, yêu thương và đầy tình cảm. Thân bài em trình bày cảm - Ước mơ về quần áo đẹp. nhận về những chi tiết nào - Ước mơ về được cắp sách đến trường. trong tác phẩm ? - Những kỉ niệm rất giản dị, gần gũi và thân thương. Khổ cuối: Những suy tư của người cháu từ tiếng gà trưa - Nhấn mạnh vai trò và nghĩa vụ của mình. - Lòng yêu nước bắt nguồn từ ký ức tuổi thơ giản dị. - Lòng yêu nước, yêu quê hương. 3. Kết bài - Nêu ý kiến của em về bài thơ “Tiếng gà trưa”. Kết bài em dự định viết II. Viết bài những ý nào? Mở bài: Xuân Quỳnh là một nhà thơ nữ xuất sắc trong Học sinh viết bài ( Khá nên thơ hiện đại của nước ta. Những áng thơ của giỏi viết đoạn thân bài) Xuân Quỳnh luôn gần gũi, bình dị với đời sống thường ngày và biểu hiện khát vọng có cuộc sống tươi đẹp của người phụ nữ xinh đẹp. Một trong những tác phẩm đặc sắc của bà về tình cảm gia
- 4 đình, sự giản dị của tình yêu thương gia đình là bài thơ “Tiếng gà trưa”. Bài thơ nói lên kỉ niệm đẹp đẽ của tác giả về tuổi thơ và về tình bà cháu, và bởi tình yêu đó đã khắc họa nên tình yêu quê hương đất nước. Tiếng gà trưa” đã gợi nhớ về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình, quê hương đã làm sâu sắc thêm tình yêu đất nước. Bao trùm bài thơ là nỗi nhớ cồn cào, da diết. Nhớ nhà, đó là tâm trạng tất yếu của những người lính trẻ vừa bước qua hoặc chưa bước qua hết tuổi học trò đã phải buông cây bút, cầm cây súng ra đi đánh giặc cứu nước. Nỗi nhớ ở đây thật giản dị và cụ thể. Chỉ một tiếng gà trưa bất chợt nghe thấy khi dừng chân bên xóm nhỏ là đã gợi dậy cả một trời thương nhớ. Tiếng gà nhảy ổ làm xao động nắng trưa và cũng làm xao xuyến hồn người. Nghe tiếng gà mà như nghe thấy tiếng quê hương an ủi, vỗ về và tiếp thêm sức mạnh. Điệp từ “nghe” được nhắc lại ba lần, mở đầu ba câu thơ liên tiếp thể hiện sự rung cảm cao độ trong tâm hồn chiến sĩ: “Trên đường hành quân xa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ” Quê nhà hiện lên rõ nét trong tâm tưởng và những kỉ niệm tuổi thơ lần lượt sống dậy qua những hình ảnh thân thương. Tiếng gà trưa nhắc nhớ đến “Ổ rơm hồng những trứng” của mấy chị mái mơ, mái vàng xinh xắn, mắn đẻ. Tiếng gà trưa khiến người cháu xa nhà nhớ đến người bà kính yêu một đời tần tảo. Thương biết mấy là cảnh đứa cháu tò mò xem gà đẻ, bị bà mắng: “Gà đẻ mà mày nhìn/Rồi sau này lang mặt”. Chẳng hiểu hư thực ra sao nhưng cháu tin thật: “Cháu về lấy gương soi/Lòng dại thơ lo lắng”. Giờ đây, đứa cháu đã trưởng thành ao ước trở về thời bé bỏng để lại được nghe tiếng mắng yêu của bà, được thấy bóng dáng quen thuộc của bà khum tay soi trứng, chắt chiu từng mầm hy vọng sẽ có được một đàn gà con đông đúc. Suốt một đời lam lũ, lo toan, bà chẳng bao giờ nghĩ đến bản thân mà chỉ lo cho cháu, bởi đứa
- 5 cháu đối với bà là tất cả. Bà thầm mong đàn gà thoát khỏi nạn dịch mỗi khi mùa đông tới: “Để cuối năm bán gà Cháu được quần áo mới”. Ao ước của đứa cháu có được cái quần chéo go, cái áo cánh chúc bâu còn nguyên vẹn lần hồ sột soạt và thơm mùi vải mới được nhân lên gấp bội trong lòng bà yêu cháu. Hạnh phúc gia đình giản dị, đầm ấm mà rất đỗi thiêng liêng cùng bao khát vọng tuổi thơ dường như gói gọn cả trong tiếng gà trưa: II. Luyện tập: Đề bài : Cảm nghĩ bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan 1.Dàn ý Tiết 39 1. Mở bài HĐ 2 : Giao nhiệm vụ Giới thiệu tác giả, tác phẩm luyện tập 2. Thân bài * Hai câu đề: Lập dàn ý cho đề bài cảm + Câu thứ nhất: Bước tới đèo Ngang bóng xế tà. nghĩ bài Qua Đèo Ngang - Thời điểm nữ sĩ đặt chân tới đèo Ngang là lúc hoàng hôn bắt đầu buông xuống. Mở bài em dự định trình - Cảnh vật rất dễ gợi buồn trong lòng người lữ thứ. bày các ý nào ? + Câu thứ hai: cỏ cây chen đá, lá chen hoa. - Miêu tả khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, tràn đầy sức sống của đèo Ngang qua điệp từ chen và hai vế đối: cỏ cây chen đá lá chen hoa. - Cảnh đẹp nhưng vẫn nhuốm màu buồn tẻ, quạnh hiu của một miền sơn cước. Thân bài em trình bày cảm * Hai câu thực: nhận về những chi tiết nào + Câu thứ ba: Lom khom dưới núi tiều vài chú. trong tác phẩm ? - Đảo ngữ trong câu đặc tả dáng vẻ mấy tiều phu kiếm củi sườn núi, nhấn mạnh sự nhỏ bé, ít ỏi của con người trước thiên nhiên hùng vĩ. + Câu thứ tư: Lác đác bên sông chợ mấy nhà. - Hình ảnh ngôi chợ là bộ mặt của cuộc sống một vùng nhưng ở đây, chợ chỉ là vài túp lều tranh xiêu vẹo ven sông. - Không khí vắng vẻ, quạnh hiu bao trùm lên cảnh vật. * Hai câu luận: + Câu thứ 5: Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc. - Tiếng cuốc kêu khắc khoải lúc chiều buông càng
- 6 làm cho không gian thêm tĩnh lặng. - Có thể là tiếng cuốc kêu mà cũng có thể là tiếng vọng từ trong tâm tưởng hoài cổ của nữ sĩ đang nuối tiếc thời đại huy hoàng đã qua, thể hiện nỗi Kết bài em dự định viết buồn trĩu nặng, khó nguôi ngoai. những ý nào? - Nghệ thuật đối câu (câu 5 > < con người nhỏ bé. + Câu thứ 8: Một mảnh tình riêng ta với ta. - Nét tương phản càng tô đậm sự cô đơn, buồn bã trong lòng người. Thân bài em trình bày cảm - Nỗi buồn không thể san sẻ nên kết tụ lại trong nhận về những chi tiết nào lòng thành mảnh tình riêng, chỉ có ta với ta mà trong tác phẩm ? thôi. - Âm hưởng, nhịp điệu câu thơ giống như một tiếng thở dài ngậm ngùi, nuối tiếc. 3. Kết bài - Qua Đèo Ngang được đánh giá là một bài thơ xuất sắc, thể hiện tài năng và tấm lòng yêu mến non sông, đất nước của nữ sĩ. - Thể thơ Đường luật sang trọng đã trở nên gần Kết bài em dự định viết gũi, dễ hiểu bởi ngôn ngữ trong sáng và những những ý nào? hình ảnh dân dã, quen thuộc. - HS thảo luận nhóm, - Bài thơ có sức sống vĩnh cửu trước thời gian và trinnh bày , nhận xét bổ trong lòng nhiều thế hệ yêu thơ. sung và hoàn chỉnh, viết mở bài Học sinh viết đoạn văn(khá giỏi viết thân bài) 4. Giao nhiệm vụ về nhà:
- 7 - Ôn tập kiến thức văn biểu cảm, biểu cảm về tác phẩm văn học. - Hoàn thành bài viết theo dàn ý. - Chuẩn bị ô tập kiến thức Thành ngữ, Điệp ngữ, Chơi chữ.