Giáo án Ngữ văn 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 5, Thực hành Tiếng Việt: Mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ, từ láy - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 5, Thực hành Tiếng Việt: Mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ, từ láy - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_7_ket_noi_tri_thuc_tiet_5_thuc_hanh_tieng_vi.docx
Mo_rong_trang_ngu_cua_cau_bang_cum_tu_6736d.pptx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 5, Thực hành Tiếng Việt: Mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ, từ láy - Năm học 2023-2024
- KHBD Ngữ Văn 7 Đào Bích Thủy Ngày dạy:12/09/2023 Tiết 5: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: MỞ RỘNG TRẠNG NGỮ CỦA CÂU BẰNG CỤM TỪ, TỪ LÁY. I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về trạng ngữ, cụm từ và từ láy; Nhận biết được về trạng ngữ trong câu; Hiểu được tác dụng của việc mở rộng thành phần trạng ngữ trong câu bằng cụm từ. HS biết mở rộng thành phần trạng ngữ của câu bằng cụm từ. - Năng lực nhận diện và mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ, từ láy. - Yêu tiếng Việt, thích và sử dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, kế hoạch bài dạy, máy tính, bảng thông minh, máy chiếu vật thể. - Phiếu bài tập. - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp. - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Học sinh: - SGK, phiếu học tập, vở ghi, vở soạn bài. III. Tiến trình dạy học: *Khởi động. GV tổ chức trò chơi “Hái sao tri thức” - GV gọi HS đọc luật chơi. + Luật chơi: Mỗi HS được lựa chọn hái một ngôi sao bất kì. Trong mỗi ngôi sao sẽ có một câu hỏi.Trả lời đúng câu hỏi các em sẽ nhận được một phần quà may mắn. + Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu hỏi: Trạng ngữ là thành phần gì của câu? A. Là thành phần chính của câu. B. Là thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho thành phần chính của câu. C. Là thành phần bổ ngữ của câu. D. Là thành phần định ngữ của câu. *Đáp án: B Câu hỏi: Tác dụng của trạng ngữ là gì? A.Bổ sung thông tin về thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, cách thức của sự việc được nói đến trong câu. B. Liên kết câu trong đoạn văn. C. Có thể đứng đầu câu, giữa câu, cuối câu. D. Đáp án A và B. * Đáp án: D Câu hỏi: Tìm trạng ngữ trong câu sau: 1
- “Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng.” A. Mùa đông B. Giữa ngày mùa C. Mùa đông, giữa ngày mùa D. Làng quê toàn màu vàng. * Đáp án: C Câu hỏi: Dòng nào sau đây nêu đúng khái niệm về từ láy? A. Là từ chỉ có một tiếng. B. Là từ phức có từ hai tiếng trở lên. C. Là từ phức được tạo nên bằng cách ghép các tiếng, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. D. Là từ phức mà các tiếng có quan hệ với nhau về âm (lặp lại âm đầu, vần hoặc lặp lại cả âm đầu và vần). * Đáp án : D. - GV tổng kết trò chơi và chuyển ý vào bài: Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm Hoạt động1: Hình thành kiến thức mới I.Hình thành kiến thức mới và củng cố và củng cố kiến thức đã học. kiến thức đã học. 2.1. Nhận biết tác dụng của việc mở 1. Nhận biết tác dụng của việc mở rộng rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ trạng ngữ của câu bằng cụm từ - GV chiếu ngữ liệu trong SGK: HS a. Ngữ liệu SGK– Trang 17 nhắc lại nhiệm vụ được giao chuẩn bị ở nhà. Câu Đêm, trời Đêm hôm đó, H: Dựa vào sự chuẩn bị ở nhà mà cô đã mưa như trời mưa giao, em hãy hoàn thiện bảng so sánh dưới trút nước. như trút đây: (1) nước. (2) Câu Đêm, trời Đêm hôm mưa như đó, trời Trạng Đêm Đêm hôm đó trút nước. mưa như ngữ DT DT phần PS (1) trút nước. cụm DT (2) Cấu Từ Cụm từ Trạng ngữ tạo của TN Cấu tạo của TN Tác Cung cấp Cung cấp dụng thông tin về thông tin rõ Tác dụng của thời gian ràng hơn, cụ thể của TN TN diễn ra sự hơn về thời việc. gian diễn ra - Cá nhân HS trả lời, điền kết quả vào sự việc. bảng so sánh. 2
- - GV nhận xét, đánh giá. H: TN ở câu 2 đã được mở rộng bằng cách nào? (Thêm phần phụ sau cho DT để tạo thành CDT ) H: Ngoài cách mở rộng TN như ở câu 2, em có thể mở rộng TN cho câu (1) bằng cách khác được không? Nêu cách mở rộng TN cho câu (1) theo cách khác? -HSTL và lấy VD: Chú ý: GV ghi lại các trường hợp HS mở rộng TN trên bảng để so sánh. H: Có thể MR TN của câu bằng những cách nào? +Thêm phần phụ trước +Thêm phần phụ sau (Như ở câu 2) +Thêm cả phụ trước và phụ sau Tóm lại, TN càng được mở rộng thì thông tin, sự việc được nói đến trong câu càng cụ thể. *MR: Ở ngữ liệu 1, TN của câu là 1 DT, chúng ta thêm các phần phụ vào trước hoặc sau DT để tạo thành CDT làm TN. Và tương tự như thế nếu TN là 1 ĐT, 1 TT ta cũng có thể mở rộng thành cụm ĐT, cụm TT làm TN theo cách trên ) b. Kết luận: H: Từ ngữ liệu trên, em rút ra kết luận Từ gì về trạng ngữ? - TN có thể là + Về cấu tạo? Cụm từ - Mở rộng TN của câu bằng cụm từ: + Cách mở rộng TN bằng cụm từ? Thêm các phần phụ vào trước hoặc sau các DT, ĐT, TT cụm từ làm TN + Tác dụng của việc mở rộng TN bằng - Tác dụng: Cung cấp thông tin cụ thể hơn cụm từ? về sự việc được nói đến trong câu. 2. Từ láy 2.2. Ôn lại kiến thức cũ về từ láy. *Chuyển ý: GV chiếu bức tranh: Chú bé loắt choắt 3
- Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh (Lượm- Tố Hữu ) H: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy tìm từ láy có trong khổ thơ trên? (Các từ láy: Loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh ) H: Các từ láy đó giúp em hình dung ntn về chú bé Lượm? (Lượm là chú bé nhỏ nhắn, vui tươi nhanh nhẹn, hồn nhiên, đáng yêu ) H: Từ VD trên, em hãy khái quát lại KN và tác dụng của từ láy? (Từ láy là từ phức mà các tiếng có quan hệ với nhau về âm (lặp lại âm đầu, vần hoặc cả âm đầu và vần) Tác dụng: Từ láy rất giàu giá trị gợi tả và biểu cảm. Khi nói và viết nếu biết sử dụng từ láy 1 cách hợp lí sẽ làm cho câu văn giàu hình tượng, giàu nhạc điệu và gợi cảm) *Chuyển ý: Hoạt động 2: Luyện tập, vận dụng. II. Luyện tập, vận dụng Bài tập 1: So sánh các câu trong từng 1.Bài tập 1 (SGK Trang 17+18) cặp câu dưới đây và nhận xét về tác Cấu Tác dụng dụng của việc mở rộng TN của câu tạo TN mở rộng Câu TN bằng cụm từ. TN bằng - Gọi HS đọc và XĐ yêu cầu BT. cụm từ +HS: BT có 2 yêu cầu: So sánh và nhận Cung cấp xét. Hôm từ thông tin a1 *So sánh: (Từng cặp câu có gì giống và qua về thời gian khác nhau ) diễn ra sự việc *Nhận xét về tác dụng của việc mở rộng cụm từ Ngoài TN của câu bằng cụm từ. a Suốt cung cấp So sánh về thành phần chính, TP từ thông tin về phụ trong mỗi cặp câu trên? a2 chiều thời gian còn ( +TP chính CN-VN giống nhau; khác hôm cho thấy quá nhau về TN) qua trình xảy ra Chuyển ý giao nhiệm vụ: TP trạng sự việc bắt 4
- ngữ trong mỗi cặp câu trên khác nhau như đầu từ chiều thế nào và việc mở rộng TN bằng cụm từ hôm qua có tác dụng gì làm ra phiếu học tập. và kéo dài. -HĐ nhóm: GV chia lớp thành 2 nhóm: cụm từ Thời gian suy nghĩ và làm BT: 5 phút. (Mở Cung cấp + Nhóm 1: Phần a; + Nhóm 2: Phần b Trong rộng thông b1 - Mỗi nhóm cử ra thư kí viết phiếu, nhóm gian phần tin về trưởng phụ trách báo cáo. phòng phụ địa điểm. trước) - Ở BT này có 4 cặp câu, trên lớp chúng ta Cụm từ Không sẽ chữa 2 cặp câu phần a,b. 2 cặp câu c,d (Mở chỉ cung các em sẽ tự hoàn thành ra vở ghi ở nhà. Trong rộng cả cấp thông b Cấu Tác dụng gian phần tin về địa tạo mở rộng phòng phụ điểm mà Câu TN TN TN bằng lớn trước còn cho b2 cụm từ tràn và phần thấy a1 ngập phụ đặc điểm a a2 ánh sau) của căn b1 sáng phòng: lớn, b b2 tràn ngập - GV theo dõi và hướng dẫn. ánh sáng. - Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày. Nhóm HS khác nhận xét SP của nhóm bạn. - GV nhận xét, chữa bài trên sp của HS 2. Bài tập 2 (SGK - Trang 18) -GV chốt kiến thức: Bài tập 2: Để khắc sâu hơn kiến thức về mở rộng TN bằng cụm từ, cô mời các em cùng tham gia trò chơi “Tiếp sức” - Luật chơi: + Chia lớp thành 2 đội + Quan sát bức tranh trên máy chiếu trong khoảng thời gian 30 giây. Dựa vào bức tranh để đặt câu có TN là 1 từ, sau đó mở - ND bức tranh rộng TN là cụm từ. - Đặt câu có trạng ngữ là 1 từ. + Trong thời gian 2 phút, các đội lần lượt - Mở rộng trạng ngữ của câu là cụm từ. cử người lên viết câu có mở rộng TPTN bằng 1 từ, cụm từ. Đội nào làm nhanh hơn, tạo ra được nhiều trạng ngữ hợp lí hơn (từ nòng cốt câu) đội đó sẽ thắng 5
- cuộc. - GV điều khiển 2 đội chơi. - Sau 2 phút, GV tổng hợp kết quả của 2 đội và tuyên dương, phát thưởng cho đội thắng cuộc. Đây cũng chính là yêu cầu của bài tập 2/SGK trang 18: Viết 1 câu có TN là 1 từ. Mở rộng TN của câu là cụm từ và nêu tác dụng của việc dùng cụm từ làm thành phần TN của câu. (Về nhà các em tiếp tục hoàn thiện BT này ra vở ghi) Bài tập 3 (SGK- 18) 3. Bài tập 3 (SGK- 18) Tìm từ láy và nêu tác dụng của việc sử Câu a: Từ láy: xiên xiết dụng từ láy trong các câu sau. Nhấn mạnh trạng thái vận động của dòng - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 nước chảy ở mức độ nhẹ của xiết. - HS suy nghĩ trả lời cá nhân. - GV theo dõi và hướng dẫn: từ láy thể Câu b: Từ láy: bé bỏng hiện trạng thái gì của sự vật hiện tượng Miêu tả trạng thái non nớt, yếu ớt của - GV gọi 1 HS trình bày, gọi HS khác những chú chim chìa vôi mới được sinh ra. nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, đánh giá và chiếu bảng kết quả. Phần c làm ở nhà. -GV chốt kiến thức: Bài tập 4: GV chiếu yêu cầu bài tập 4: 4. Bài tập 4: Chủ đề bài 1 chúng ta đang học là “Bầu trời tuổi thơ”. Với chủ đề này, em * Gợi ý: hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 3 5 - Dung lượng: 5 - 7 câu câu) kể lại một kỉ niệm đẹp của tuổi thơ, - Bố cục: 3 phần (MĐ, TĐ, KĐ) trong đó có sử dụng ít nhất một câu có cụm từ làm trạng ngữ và 1 từ láy. + Nội dung/ chủ đề: Kỉ niệm đẹp của tuổi *BT dành cho HS khá – tốt: thơ. Vận dụng kiến thức đã học để tạo lập +Định hướng cách viết đoạn văn: Giới đoạn văn có mở rộng TN bằng cụm từ. thiệu đó là kỉ niệm gì? Diễn ra ở đâu? Vào - GV gợi ý- hướng dẫn: thời gian nào? Cùng với ai? Gồm những sự + Hình thức: đoạn văn 5-7 câu; có ít nhất việc nào? Cảm xúc của em về kỉ niệm đó? 1 câu có cụm từ làm thành phần trạng ngữ - Yêu cầu về tiếng Việt: có ít nhất 1 câu có và từ láy; viết theo phương thức biểu đạt cụm từ làm thành phần trạng ngữ và từ láy. chính là tự sự. Các câu văn liên kết chặt -Gạch chân và chú thích rõ. chẽ cùng thể hiện chủ đề đó. 6
- + Nội dung/ chủ đề: kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. +Định hướng cách viết đoạn văn: Giới thiệu đó là kỉ niệm gì? Diễn ra ở đâu? Vào thời gian nào? Cùng với ai? Gồm những sự việc nào? Cảm xúc của em về kỉ niệm đó? - Cá nhân HS suy nghĩ, làm bài. - GV chiếu sản phẩm của HS trên máy - HS đọc bài làm. HS khác nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. GV chốt kiến thức: *Củng cố, hướng dẫn về nhà: *Củng cố: GV chiếu sơ đồ tư duy và hệ thống kiến thức đã học. *Hướng dẫn về nhà: (GV gửi nhiệm vụ về nhà cho HS trên nhóm Zalo ) - Bài vừa học: +Hoàn thiện các BT trong SGK: bài tập 1 (phần c, d), bài tập 3 (mục c), bài tập 2. + Tìm các câu ca dao, câu thơ, câu văn có sử dụng cụm từ làm thành phần trạng ngữ của câu và một từ láy. Nêu tác dụng. + Tìm các tình huống giao tiếp hàng ngày có sử dụng cụm từ làm thành phần trạng ngữ của câu và một từ láy. Nêu tác dụng. - Bài của tiết sau: + Đọc kĩ văn bản “Đi lấy mật” (Đoàn Giỏi) chú ý đọc theo định hướng đã chỉ dẫn trong SGK: hình dung, theo dõi, tóm tắt, so sánh. + Trả lời các câu hỏi ở phần trả lời câu hỏi (SGK - Trang 24). + Hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU BÀI TẬP (GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ) Nhân vật Hình dáng Hành động, cử chỉ, Suy nghĩ và cách Nhận xét về lời nói, cách cư xử nhìn về thiên nhiên tính cách với thiên nhiên và và con người của nhân vật con người 7