Giáo án Ngữ văn 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 29, Thực hành Tiếng Việt: Số từ - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 29, Thực hành Tiếng Việt: Số từ - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_7_ket_noi_tri_thuc_tiet_29_thuc_hanh_tieng_v.doc
TIET_29_THTV_SO_TU-VN_Hoi_Giang_Ngay_24_thang_10_508e4.ppt
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 29, Thực hành Tiếng Việt: Số từ - Năm học 2023-2024
- KHBD Ngữ Văn 7 Đào Bích Thủy Ngày dạy: 24/10/2023 TIẾT 29: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: SỐ TỪ I.Mục tiêu: - HS nhận biết được đặc điểm của số từ và hiểu được chức năng của số từ để sử dụng đúng và hiệu quả trong các hoạt động đọc, viết, nói và nghe. -Năng lực nhận diện số từ. Hiểu và biết cách sử dụng số từ để đặt câu và tạo lập văn bản. -Yêu tiếng Việt, thích và sử dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II.Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: - Kế hoạch bài dạy, SGK, SGV. - Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác. 2. Học sinh: - SGK, SBT, phiếu học tập III.Tiến trình dạy học: * Khởi động: - GV chiếu bức tranh và yêu cầu HS: Dùng cụm danh từ để gọi tên những sự vật trong các bức tranh. -HS trình bày *GV chiếu đáp án: H1: Một bông hoa hồng H2: Bảy bông cúc trắng *Chuyển ý vào bài: Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm *Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới I. Nhận biết số từ: *Nhận biết số từ. 1. Ngữ liệu- SGK/64 -GV kiểm tra kết quả giao nhiệm vụ về nhà của HS. (1) hai (loại hoa) -HS nhắc lại nhiệm vụ được giao: Đọc ngữ PT DT liệu trong SGK/64 và trả lời câu hỏi: hai: Chỉ số lượng xác định cụ thể -Các từ in đậm trong những câu sau bổ (ba, bốn, một trăm ) sung ý nghĩa cho những từ nào trong câu? Chúng đứng ở vị trí nào trong cụm (2) dăm ba (câu chuyện) từ và bổ sung ý nghĩa gì? PT DT 1
- KHBD Ngữ Văn 7 Đào Bích Thủy + Cá nhân HS trả lời: dăm ba: Chỉ số lượng ước chừng (vài ba, dăm bảy, ba bốn ) -Hai: Đứng trước DT “loại hoa”, bổ sung YN về số lượng xác định cụ thể cho DT. (3) (bàn) thứ nhất -Dăm ba: Đứng trước DT “câu chuyện”, DT PS bổ sung ý nghĩa về số lượng ước chừng nhất: Đứng sau DT, kết hợp với từ cho DT. “thứ”, chỉ thứ tự của sự vật -Nhất: Kết hợp với từ thứ (thứ nhất) đứng sau danh từ bàn - chỉ thứ tự của SV. - Có thể thay thế các từ “hai, dăm ba, (thứ) nhất ” ở các câu trên bằng những từ khác được không? Em hãy tìm các từ thay thế phù hợp? -Hai: ba, bốn -Dăm ba: vài ba, dăm bảy, ba bốn -Nhất: (thứ) hai, (thứ) ba Các từ “hai, dăm ba, (thứ) nhất ” là số từ. 2. Kết luận: -Từ ngữ liệu trên em hãy cho biết: Số từ - Số từ là những từ chỉ số lượng hoặc thứ là gì? Số từ được chia làm mấy nhóm? tự của sự vật. -Phân loại: Số từ có thể được phân chia thành hai nhóm: + Số từ chỉ số lượng đứng trước danh từ, gồm số từ chỉ số lượng xác định (ví dụ: một, hai, ba ) và số từ chỉ số lượng *GV chiếu ngữ liệu 2: ước chừng (ví dụ: vài con cá, dăm cuốn *HS khá, tốt: sách, dăm bảy người, ba bốn trường, ) - Từ "đôi" trong "một đôi đũa" có phải + Số từ chỉ thứ tự đứng sau danh từ, là số từ không? Vì sao? thường kết hợp với các từ thứ, hạng, loại, số, thể hiện thứ tự của sự vật được nêu ở -Một đôi, một đôi đũa là các cụm danh từ. danh từ trung tâm. Phần TT gồm có đôi là danh từ chỉ đơn vị, đũa là danh từ chỉ SV, một là số từ. 2
- KHBD Ngữ Văn 7 Đào Bích Thủy -Em hãy mở rộng cụm từ “một đũa” về phía sau? *Lưu ý: Cần phân biệt số từ với danh từ -HS: Một đôi đũa này chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng như: đôi, chục, tá, Các từ này tuy cũng có ý Em rút ra lưu ý gì? nghĩa số lượng, nhưng có đặc điểm ngữ GV chốt kiến thức: pháp của danh từ: có thể kết hợp với số từ ở trước và từ chỉ định ở sau. Ví dụ: hai chục (trứng) này, ba đôi (tất) ấy, *Hoạt động 2: Luyện tập, vận dụng II. Luyện tập, vận dụng Bài tập 1- SGK/64: 1. Bài tập 1. Tìm các số từ trong các câu sau. a. hai (bố con) -GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu của b. một (bình tưới nhỏ) bài tập 1. c. ba (chục mét) -HS làm việc cá nhân -HS báo cáo kết quả. 2. Bài tập 2. Bài tập 2- SGK/72: 2.1: Số từ chỉ số lượng ước chừng trong Tìm các số từ chỉ số lượng ước chừng các câu trên là: trong các câu sau? Tìm thêm ba số từ chỉ số lượng ước chừng a. mấy phút. khác và đặt câu với mỗi từ. b. vài ngày. -GV tổ chức hs hoạt động nhóm lớn c. một hai hôm. +Thời gian: 5 phút: 2.2: Ba số từ chỉ số lượng ước chừng khác + Lớp chia làm 3 nhóm- 3 tổ: Mỗi nhóm là: những, nắm, ít làm 1 phần tương ứng với các phần a, b, c. * Đặt câu: -Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả. - Những ngày tới, tôi rất bận. -GV chiếu lên máy chiếu vật thể. -Mẹ mang nắm thóc ra sân để cho gà ăn. -Nhóm HS khác nhận xét, bổ sung -Ít nữa thôi là tôi phải sang Anh du học -GV chốt KT. rồi. *HS khá, tốt: 3. Bài tập 3. Bài tập 3-SGK/65: -Từ Sáu trong câu là danh từ riêng chỉ tên Trong câu: “Nó là thằng Tí, con bà Sáu", một người tên Sáu (Có thể được đặt theo từ Sáu có phải là số từ không? Vì sao từ thứ tự người con trong gia đình). Ở miền này được viết hoa? Nam, người con cả trong gia đình thường -HS đọc và XĐ yêu cầu bài tập. được gọi là Hai. Bà Sáu có thể là người con thứ năm trong gia đình. Vì thế, trong 3
- KHBD Ngữ Văn 7 Đào Bích Thủy -GV tổ chức HS trao đổi trong nhóm nhỏ: trường hợp này, số từ chỉ thứ tự đã được cặp/ bàn chuyển thành danh từ riêng nên phải viết hoa. 4. Bài tập 4- SGK/65 4. Bài tập 4. Trong câu: “Bụng nó đầy nước, bố phải - Hai mắt - đôi mắt, hai tay - đôi tay, hai nắm ngược hai chân dốc xuống như làm tai - đôi tai, hai cái sừng - đôi sừng, hai xiếc", có số từ hai kết hợp với chân (hai chiếc đũa - đôi đũa. chân). Trong tiếng Việt, bên cạnh hai chân còn có đôi chân. Hãy tìm thêm những - hai là số từ chỉ số lượng, dùng để đếm trường hợp tương tự và cho biết sự khác các sự vật. nhau về nghĩa giữa cụm từ có số từ hai và - đôi là danh từ chỉ một tập hợp sự vật có cụm từ có danh từ đơn vị đôi có ý nghĩa số hai yếu tố cùng loại, tương ứng với nhau lượng trong mỗi trường hợp. và làm thành một đơn vị thống nhất về -HS suy nghĩ trả lời. mặt chức năng, công dụng. Có thể tính đếm tập hợp đó bằng số từ và đặt số từ - GV nhận xét, đánh giá. đứng trước danh từ đôi: một đôi, hai đôi, Chuyển giao nhiệm vụ: ba đôi, Có những từ vốn chỉ số lượng xác định nhưng trong một số trường hợp lại mang nghĩa biểu trưng, ước lệ, không xác định. Ví dụ: Một nghề cho chín còn hơn chín nghề. Chín là số từ chỉ số lượng xác định nhưng đây lại biểu trưng cho ý nghĩa rất nhiều". Hãy tìm ba thành ngữ có số từ được dùng theo cách như vậy. 5. Bài tập 5 GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”. - Ba chìm bảy nổi - GV chia lớp thành 2 đội, làm ra bảng - Ăn một bát cháo chạy ba quãng đồng nhóm (phiếu HT) thực hiện nhiệm vụ: tìm - Gươm trăm lưỡi, miệng muôn hình các thành ngữ có sử dụng số từ mang nghĩa biểu trưng, ước lệ. - Trăm mưu nghìn kế -Thời gian: 5 phút. - Mồm năm miệng mười. Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm, - Ba mặt một lời. thống nhất câu trả lời. - Ba đầu sáu tay Báo cáo, thảo luận: HS lên ghi kết quả 4
- KHBD Ngữ Văn 7 Đào Bích Thủy trên bảng. Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá thái độ và kết quả làm việc của HS. - GV chấm điểm và trao quà cho đội thắng cuộc. *Củng cố, hướng dẫn về nhà: *Củng cố: GV khắc sâu kiến thức bài học. -Nhắc lại thế nào là số từ, cách phân loại số từ? *Hướng dẫn về nhà: - Bài vừa học: + Làm hoàn thiện các bài tập trong SGK/ 64+65 + Làm BT bổ sung: Xác định các số từ trong đoạn thơ sau : Chúng bay chỉ một đường ra: Một là tử địa hai là tù binh [ ] Nghe trưa nay, tháng năm mồng bảy Trên đầu bay, thác lửa hờn căm! Trông: bốn mặt, luỹ hầm sập đổ Tướng quân bay lố nhố cờ hàng - Bài của tiết sau: Soạn bài Người thầy đầu tiên: + Đọc văn bản theo chỉ dẫn trong SGK + Tìm hiểu thông tin về tác giả, trả lời các câu hỏi trong phần “Trả lời câu hỏi”, SGK/71. 5
- KHBD Ngữ Văn 7 Đào Bích Thủy 6
- KHBD Ngữ Văn 7 Đào Bích Thủy 7
- KHBD Ngữ Văn 7 Đào Bích Thủy 8
- KHBD Ngữ Văn 7 Đào Bích Thủy 9