Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Chủ đề: Các cuộc phát kiến địa lí

docx 8 trang ngohien 21/10/2022 11560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Chủ đề: Các cuộc phát kiến địa lí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_va_dia_li_lop_7_chu_de_cac_cuoc_phat_kien_di.docx

Nội dung text: Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Chủ đề: Các cuộc phát kiến địa lí

  1. KẾ HOẠCH CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TÊN CHỦ ĐỀ: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ Môn học/Hoạt động giáo dục: Lịch sử và Địa Lý ; Lớp: 7 I. Mục đích và thời gian đánh giá. - Mục đích đánh giá: Đánh giá để phát triển học tập. - Thời điểm đánh giá: Diễn ra trong suốt quá trình dạy học, trong tất cả các hoạt động và các khâu của quá trình dạy học. II. Quy trình lập kế hoạch Bước 1: Yêu cầu cần đạt của chủ đề. 1. Nội dung: Nắm được những cuộc phát kiến về địa lý: Nguyên nhân, tiến trình, kết quả. Con đường tìm ra các châu, hình thành lược đồ thế giới, mở đầu thời kỳ toàn cầu hóa. 2. Năng lực: -Năng lực chung: Tìm hiểu về các cuộc phát kiến địa lý Nhận thức và tư duy về các cuộc phát kiến địa lý, sơ đồ con đường đi của các nhà phát kiến địa lý. Vận dụng những cuộc phát kiến địa lý để tìm ra những con đường, những phương pháp học tập mới, hình thành con người mới. -Năng lực đặc thù: Năng lực thực hành bộ môn: Khai thác, sử dụng lược đồ về những cuộc phát kiến địa lý, tranh ảnh về các nhà thám hiểm, tàu biển, la bàn. Thuyết trình một nội dung lịch sử trên lược đồ, kỹ năng so sánh, phân tích, đánh giá, hợp tác. Phân tích được mối lien hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện lịch sử với nhau. Nhận xét về hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý. 3. Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm Bước 2: Phân tích và mô tả mức độ biểu hiện của yêu cầu cần đạt Bảng Mô tả
  2. Yêu cầu cần đạt Mức độ biểu hiện Mô tả được các cuộc Mức độ 1.Kể được tên các cuộc phát kiến địa lí. phát kiến địa lí: B. Đi a Mức độ 2. Trình bày được các cuộc phát kiến địa lí B. xơ, Christopher Đi a xơ, Christopher Colombus tìm ra châu Mỹ (1492 Colombus tìm ra châu – 1502), cuộc phát kiếnVa- xcô-đơ Ga ma, cuộc thám Mỹ (1492 – 1502),Va- hiểm của Ferdinand Magellan vòng quanh Trái Đất xcô-đơ Ga ma, cuộc (1519 – 1522). thám hiểm của Ferdinand Magellan vòng quanh Mức độ 3.Làm rõ được các cuộc phát kiến địa lí B. Đi Trái Đất (1519 – 1522). a xơ, Christopher Colombus tìm ra châu Mỹ (1492 – 1502), cuộc phát kiếnVa- xcô-đơ Ga ma, cuộc thám hiểm của Ferdinand Magellan vòng quanh Trái Đất (1519 – 1522). Bước 3: Phương pháp và công cụ đánhgiá phù hợp với các hoạt động học tập yêu cầu cần đạt. Hoạt động dạy học Mục tiêu hoạt Sản phẩm/ minh Công cụ Phương pháp chứng động đánh giá đánh giá Hoạt động 2: Mô tả đượccác – Phiếu câu hỏi trắc -Câu hỏi, bài - Vấn đáp/viết. Tìm hiểu các cuộc phát cuộc phát kiến nghiệm về các cuộc tậpđóng vai - Quan sát. kiến địa lí: B. Đi a xơ, địa lí. phát kiến địa lí - Phiếu học - Lắng nghe. Christopher Colombus tập. tìm ra châu Mỹ (1492 – 1502), Va- xcô-đơ Ga – Xác định được các - Phiếu đánh ma, cuộc thám hiểm của cuộc phát kiến địa lí giá đồng Ferdinand Magellan đẳng. vòng quanh Trái Đất trên bản đồ. (1519 – 1522). - Hướng dẫn đánh giá sản - Đóng vai các nhà phát phẩm học kiến địa lí mô tả lại tập. hành trình của mình. Bước 4: Thiết kế công cụ đánh giá phù hợp với các hoạt động học tập và yêu cầu cần đạt của chủ đề:
  3. 1. Yêu cầu cần đạt cần đánh giá tương ứng với mỗi năng lực Hoạt động 1: Các cuộc phát kiến địa lý - Yêu cầu cần đạt: Nội dung các cuộc phát kiến đia lý - Năng lực đánh giá: Nhận thức và tư duy về các cuộc phát kiến địa lý, sơ đồ con đường đi của các nhà phát kiến địa lý - Phương pháp đánh giá : Đánh giá sản phẩm: - Công cụ đánh giá: Bảng mô tả - Thời lượng đánh giá: Thời gian đầu của tiết dạy Bảng mô tả Yêu cầu cần đạt Mức độ biểu hiện Mô tả được các cuộc Mức độ 1.Kể được tên các cuộc phát kiến địa lí. phát kiến địa lí: B. Đi a Mức độ 2. Trình bày được các cuộc phát kiến địa lí B. xơ, Christopher Đi a xơ, Christopher Colombus tìm ra châu Mỹ (1492 Colombus tìm ra châu – 1502), cuộc phát kiếnVa- xcô-đơ Ga ma, cuộc thám Mỹ (1492 – 1502),Va- hiểm của Ferdinand Magellan vòng quanh Trái Đất xcô-đơ Ga ma, cuộc (1519 – 1522). thám hiểm của Ferdinand Magellan vòng quanh Mức độ 3.Làm rõ được các cuộc phát kiến địa lí B. Đi Trái Đất (1519 – 1522). a xơ, Christopher Colombus tìm ra châu Mỹ (1492 – 1502), cuộc phát kiếnVa- xcô-đơ Ga ma, cuộc thám hiểm của Ferdinand Magellan vòng quanh Trái Đất (1519 – 1522). Hoạt động 2: Các cuộc phát kiến địa lý - Yêu cầu cần đạt: Con đường mà các nhà thám hiểm tìm ra các châu - Năng lực tìm hiểu, phân tích. - Phương pháp đánh đánh giá: Bài tập (lược đồ)
  4. - Công cụ đánh giá: Bảng kiểm THỜI GIAN CÁC NHÀ PHÁT KIẾN NHỮNG NƠI HỌ ĐỊA LÍ ĐI ĐẾN 1487 Đi-a-xơ Vòng qua cực Nam châu Phi 1492 Cô-lôm-bô Tìm ra châu Mĩ 1498 Va-xcô đơ Ga-ma Đến Tây Nam Ấn Độ 1519-1522 Ma-gien-lan Vòng quanh Trái đất Hoạt động 3: Các cuộc phát kiến địa lý - Yêu cầu cần đạt: Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý - Năng lực đánh giá: Vận dụng hệ quả những cuộc phát kiến địa lý để tìm ra những con đường, những phương pháp học tập mới, hình thành con người mới. - Phương pháp đánh đánh giá: Hỏi đáp - Công cụ đánh giá: I II III 1. Được coi là người phát hiện ra Châu A. B.Đi-a-xơ a) Năm 1498 Mỹ B. Va-xcô-đơ Ga- 2. Người đầu tiên di vòng quanh Trái Đất b) Năm 1492
  5. Ma bằng đường biển 3. Người đã cập bến Ca-li-cút thuộc bờ C. C.Cô-lô m-bô c) Năm 1487 Tây Nam Ấn Độ. D. Ph.Ma-gien-lan d) Năm 1495 4. Người đi qua điểm cực Nam châu Phi e) Từ năm 1519 đến E. A-me-ri-gô năm 1522 - Thời lượng đánh giá: Thời gian gần cuối của tiết dạy dạy học, mục tiêu dạy học, minh chứng sản phẩm, công cụ đánh giá của chủ đề “Các cuộc phát kiến địa lí” Hoạt động dạy học Mục tiêu hoạt Sản phẩm/ minh Công cụ Phương pháp chứng động đánh giá đánh giá Hoạt động 2: Mô tả đượccác – Phiếu câu hỏi trắc -Câu hỏi, bài - Vấn đáp/viết. Tìm hiểu các cuộc phát cuộc phát kiến nghiệm về các cuộc tậpđóng vai - Quan sát. kiến địa lí: B. Đi a xơ, địa lí. phát kiến địa lí - Phiếu học - Lắng nghe. Christopher Colombus tập. tìm ra châu Mỹ (1492 – 1502), Va- xcô-đơ Ga – Xác định được các - Phiếu đánh ma, cuộc thám hiểm của cuộc phát kiến địa lí giá đồng Ferdinand Magellan đẳng. vòng quanh Trái Đất trên bản đồ. (1519 – 1522). - Hướng dẫn đánh giá sản - Đóng vai các nhà phát phẩm học kiến địa lí mô tả lại tập. hành trình của mình. Bước 4: Thiết kế công cụ đánh giá phù hợp với các hoạt động học tập và yêu cầu cần đạt của chủ đề * Thiết kế công cụ để đánh giá cho hoạt động hình thành kiến thứcmới Hoạt động 2: Tìm hiểu các cuộc phát kiến địa lí: + Mục tiêu: Trình bày được các cuộc phát kiến địa lí. + Gợi ý công cụ đánh giá:
  6. - Bài tập trắc nghiệm, câu hỏi, phiếu đánh giá đồng đẳng. - Bài tập làm việc với lược đồ: Hãy xác định đường đi của các nhà phát kiến địa lý qua lược đồ các cuộc phát kiến địa lý. - Bài tập đóng vai: Hãy vào vai một nhà phát kiến địa lý và miêu tả lại hành trình phát kiến địa lí. (4 nhóm vào vai bốn nhà phát kiến địa lý Bài tập Hãy nối thông tin ở 3 cột với nhau (theo trình tự I - II - III) để có những hiểu biết cơ bản về các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI I II III 1. Được coi là người phát hiện ra Châu A. B.Đi-a-xơ a) Năm 1498 Mỹ B. Va-xcô-đơ Ga- 2. Người đầu tiên di vòng quanh Trái Đất b) Năm 1492 Ma bằng đường biển 3. Người đã cập bến Ca-li-cút thuộc bờ C. C.Cô-lô m-bô c) Năm 1487 Tây Nam Ấn Độ. D. Ph.Ma-gien-lan d) Năm 1495 4. Người đi qua điểm cực Nam châu Phi e) Từ năm 1519 đến E. A-me-ri-gô năm 1522 Trả lời A - 4 - c; B - 3 - a; C - 1 - b; D - 2 - e. Bài tập Điền vào ô trống sao cho thích hợp THỜI GIAN CÁC NHÀ PHÁT KIẾN NHỮNG NƠI HỌ ĐỊA LÍ ĐI ĐẾN Đi-a-xơ 1492 Đến Tây Nam Ấn Độ Vòng quanh Trái đất