Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Chủ đề: Nếu tôi là hiệu trưởng
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Chủ đề: Nếu tôi là hiệu trưởng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_7_chu_de_neu_toi_la_hieu_t.doc
Nội dung text: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Chủ đề: Nếu tôi là hiệu trưởng
- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết BẮT ĐẦU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO “NẾU TÔI LÀ HIỆU TRƯỞNG” I. Mục đích,yêu cầu: 1. Kiến thức: - Biết lập kế hoạch tranh cử vào vị trí Hiệu trưởng - Bước đầu biết quan tâm đến những vấn đề có ý nghĩa trong xã hội, cộng đồng, trong nhà trường; biết lựa chọn vẫn đề và cách thức bày tỏ quan điểm, thái độ về vẫn đề đó. 2. Kĩ năng: - Lập kế hoạch, thuyết trình 3. Thái độ: - Biết quan tâm đến nhũng vấn đề xã hội 4. Năng lực, phẩm chất: + Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. + Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ II- Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan. 2. Học sinh: Giấy khổ A4, A0, bút, máy tính có kết nối In-tơ-nét. III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học: - PPDH: nêu vấn đề, vấn đáp,dạy học nhóm, phân tích mẫu. - KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. III. Tiến trình dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tìm kiếm thông tin - Chia nhóm hs hoạt động - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm để xác định nhiệm vụ trọng tâm của hoạt động trải nghiệm này: Thuyết phục mọi nguowitien tưởng vò những dự định của mình nếu được chọn làm Hiệu trưởng của một ngôi trường mơ ước. Một số câu hỏi gợi ý cho học sinh: 1. Theo em thế nào là 1 ngôi trường mơ ước?
- 2. Nếu được chọn làm hiệu trưởng ngôi trường ấy, em dự định làm gì? Vì sao em chọn làm điều đó? 3. Em sẽ làm gì để dự định đó trở thành sự thực? - Yêu cầu học sinh tìm kiến trên Đọc lại những bài trong sách giáo Internet theo các cụm từ chìa kháo đã khao ngữ văn 7 về văn nghị luận, thao nêu trong sách hoạt động trải tác lập luận giải thích chứng minh nghiệm lớp 7 - Thông tin từ các nguồn khác: - Tổ chức và hướng dẫn học sinh tìm + Nhóm trưởng phân công cá nhân kiếm các tư liệu về các hình thức vận trong nhóm tìm kiếm thông tin trên động tranh cử trong thực tế, tìm hiểu Internet các kĩ năng hùng biện trước đám đông + Nghiên cứu tài liệu về hình thức vận _ Hướng dẫn hs điều tra thăm dò nhu động tranh của và các cuộc vận động cầu mong ước của các bạn học sinh tranh cử trong thực tế. trong lớp trong trường về một trường + Thăm dò nhu cầu thực tiễn của học học lí tưởng: sinh trong trường nói riêng và học + Xây dựng nội dung phiếu điều tra sinh trong các trường nói chung về các + Chia phân chia thời gian đối tượng điều cần có ở 1 trường học thân thiện điều tra và cách thực hiện điều tra + Tổng hợp kết quả điều tra 2. Xứ lí thông tin Hướng dẫn học sinh làm việc theo - Từng thành viên báo cáo kết quả tìm nhóm được phân công để xử lí thông kiếm thông tin tin đã tìm kiếm được, hoàn thiện sơ đồ - Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên tư duy về trường học thân thiện theo sử dụng các thông tin đã tìm kiếm các hứng chính đã nêu trong các hoạn được để hoàn thiện sơ đồ tư duy dodongjj trải nghiệm 7 - Cả nhóm bàn bạc thống nhất - Hướng dẫn hs xử lí thông tin theo + Kế hoạch cần triển khai các lĩnh vực: + Các thiết kế poster, cách vận động + Kiến thức và kĩ năng cần thiết để tranh cử làm văn nghị luận + Kiến thức và kĩ năng về tranh cử + Kĩ năng xử dụng công nghê thông tin Để hỗ trợ tranh cử + Những mong ước của học sinh về 1 trường học lí tưởng - Yêu cầu các nhóm nộp sơ đồ tư duy
- sau 1 tuần 3. Xây dựng ý tưởng, lập kế hoạch và vận động tranh cử - Xây dựng ý tưởng: - GV định hướng hoạt động này bằng Các thành viên trong nhóm bàn bạc và các đặt hs vào tình huống: Nếu được thống nhất chọn làm hiệu trưởng của một môi + Đề xuất ứng cử viên than gia tranh trường mơ ước, em sẽ làm làm gì? cử, lựa chọn vấn đề sẽ triển khai và - HS trình bày 1 số ý tưởng gv ghi các tuyên truyền quảng bá kế hoạch. nhận và gọi ý một số bước để hoàn + Xác định thời gian địa điểm. Dự trù thiện ý tưởng đó. kinh phí + Mỗi nhóm đề xuất 1 ứng cử viện + Chuẩn bị hồ sơ ứng cử viên tham gia tranh cử. Ứng cử viên pahir - Vận động tranh cử là người có kế quả học tập và rèn + Ứng cử viên gặp gỡ cử tri để ứng cử luyện xuất sắc, có tố chất lãnh đạo, có viên hiểu về mình và kế hoạch triển khả năng thuyết trình hấp dẫn và khai. thuyết phục + Vận động cử tri bầu hco mình + Mỗi nhóm chuẩn bị hồ sơ ứng cử - Ghi chép lại phản hồi của cử tri để viên gồm: đơn ứng cử, sơ yêu lí lịch, hoàn thiện kế hoạch thành tích nổi bật, ảnh 4x6cm, kế hoạch dự định triển khai - Gv tổ chức cho các nhóm trao đổi bàn bạc, thông nhất kết hoạch vận động tranh cử của nhóm mình - Các nhóm gặp gỡ vận động và kêu gọi sự ủng hộ của “cử tri”, lắng nghe những nhu cầu, nguyện vọng và nghi chép những phản hồi chính đáng để bổ xung cho ý tưởng của nhóm mình. - Yêu cầu hs lập kế hoạch vận động tranh cử - GV theo dõi và giám sát sao cho tất cả các thành viên trong nhóm đều có quyền và nghĩa vụ tham gia hoạt động như nhau Ngày soạn: Ngày dạy:
- Tiết BÁO CÁO THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: NẾU TÔI LÀ HIỆU TRƯỞNG I. Mục đích,yêu cầu: 1. Kiến thức: - Biết lập kế hoạch báo cáo thuyết trình sản phẩm cho việc tranh cử vị trí Hiệu trưởng - Bước đầu biết quan tâm đến những vấn đề có ý nghĩa trong xã hội, cộng đồng, trong nhà trường; biết lựa chọn vẫn đề và cách thức bày tỏ quan điểm, thái độ về vẫn đề đó. 2. Kĩ năng: - Thuyết trình, đánh giá sản phẩm 3. Thái độ: - Biết quan tâm đến nhũng vấn đề xã hội 4. Năng lực, phẩm chất: + Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. + Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ II- Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan. 2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học: - PPDH: nêu vấn đề, vấn đáp,dạy học nhóm, phân tích mẫu. - KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. III. Tiến trình dạy và học 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số * Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Tiến trình hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4. Triển lãm và báo cáo sản phẩm - Gv hỗ trợ hs: + Chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất trước khi hs bước vào buổi diễn thuyết + Gợi ý hs các thuyết trình hiệu quả - Chuẩn bị: - Gv yêu cầu các nhóm nộp kê hoahcj + Cơ sở vật chất vận động tranh cử của nhóm 1 trước 1 + Thông nhất hình thức báo cáo ngày diễn thuyết. - Trưng bày báo cáo sản phẩm - tổ chức cho hs diễn thuyết: + Lực chọn hình thức trưng bày các bản
- + Lần lượt đại diện các nhóm trình bày kế hoạch tranh cử kế hoạch tranh cử + Các ứng cử viên diễn thuyết + Hs đóng vai “cử tri” có thể đặt câu hỏi - Các nhóm nhận xét về ưu nhược điểm để trao đổi với đại diện tranh cử củ các và những vấn đề cần chỉnh sửa trong sản nhóm phẩm của nhóm mình và nhóm khác - Gv nhắc học sinh có thái độ hợp tác trong khi tổ chức diễn thuyết - tổ chức cho “cử tri” bỏ phiếu bầu “hiệu trưởng” - Phần công hs lập ban kiểm phiếu + Sau khi có kết qỉa kiểm phiếu, đại diện ban kiểm phiêu lên coogn bố kết quả nhóm được bầy là hiệu trưởng 5. Đánh giá sản phẩm và hoạt động - Yêu cầu mỗi nhóm đánh giá về kế - Tiêu chí đánh giá: hoạch tranh cử của các nhóm khác. Gv * Về sản phẩm: định hướng cho hs căn cứ theo tiêu chí + Kế hoạch khả thi và có tính ứng dụng đánh giá để bổ sung thêm cho phần cao, luận điểm luận cứ rõ ràng chặt ché đánh giá sản phẩm + Kế hoạch được thiết kế khoa học rõ - Yêu cầu hs trong mỗi nhóm tự đnahs ràng, sinh động sử dụng các phương tiện giá bản thân theo mẫu phiếu đánh giá 1 hỗ trợ hiệu qỉa (trang 91); đánh giá hoạt động của mỗi * Về hoạt động: thành viên với nhóm theo mẫu phiếu Các thành viên tích cực chủ động sáng đánh giá 2 trang 92, đánh giá hoạt động tạo hoàn thành những công việc được của nhóm theo mấu phiếu đánh giá 3 giao, xác định được những nhiệm vụ trang 94 cần pahir làm, trong nhóm có sự phân - Gv nêu câu hỏi gợi ý cho hs chia sẻ về công công việc chi tiết cụ thể và phù quá trình tìm kiếu thông tin, lập kế hợp, các thành viên đoàn kết tôn trọng hoạch vận động tranh cử diễn thuyết và sãn sàng hợp tác làm việc hiệu quả tranh cử hoàn thành đúng tiến độ đặt ra ? Em đã có thêm được những kiến thức, kĩ năng gì khi thực hiện chủ đề này? ? Các em gặp khó khăn hay thuận lời gì trong quá trình thực hiện chủ đề? ? Theo em bài thuyết trình thuyết phục được người nghe cần đảm bảo những yêu cầu nào? - Tập hợp kết quả đánh giá của học sinh kết hợ kế hoạch vận động tranh cử củ các nhóm gv đưa ra nhận xét đnahs giá chung
- toàn bộ quá trình hoạt động của học sinh, tngr kết và chỉ ra những ưu điểm hs cần phát huy và những hạn chế hs cần khắc phục. - Gv giao bài tập thu hoạch cho học sinh: Tham gia sự kiện này có nhóm được bầu là “hiệu trưởng” có nhóm không nhưng tất cả chúng ta đều đã thành công, em có đồng ý với nhận định này không vì sao?