Giáo án Giáo dục địa phương 7 - Tiết 7, Bài 2: Văn miếu Bắc Ninh (tiết 1)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục địa phương 7 - Tiết 7, Bài 2: Văn miếu Bắc Ninh (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_giao_duc_dia_phuong_7_tiet_7_bai_2_van_mieu_bac_ninh.docx
Nội dung text: Giáo án Giáo dục địa phương 7 - Tiết 7, Bài 2: Văn miếu Bắc Ninh (tiết 1)
- Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TIẾT 7 – Bài 2: VĂN MIẾU BẮC NINH ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được một số nét cơ bản về Văn Miếu Bắc Ninh: thời gian ra đời, địa điểm, các di vật quý hiếm 2. Năng lực: - Trình bày được một số hoạt động chủ yếu tại Văn Miếu Bắc Ninh, thể hiện truyền thống hiếu học, khoa bảng luôn được người Bắc Ninh tôn vinh, trao quyền. - Biết tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng. 3. Phẩm chất: - Tự hào về truyền thống lịch sử quê hương; bồi dưỡng tình yêu quê. - Có thái độ trân trọng giá trị văn hóa tỉnh Bắc Ninh. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, . - Máy tính, bảng phụ, phiếu bài tập, 2.Học sinh: - Đọc, nghiên cứu và chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm * Hoạt động 1: Mở đầu - Gv cho học sinh xem một số bức tranh và video giới thiệu về Văn Miếu Bắc Ninh hhDqVyC0QvhdE5ZF6-
- CWjo9W/view?usp=sharing - ?Em thấy đây là địa danh nào? - - GV: Danh nhân thời phong kiến nếu xét theo địa danh, địa giới hành chính Kinh Bắc, riêng về khoa bảng thì đã có tới gần 700 vị đỗ đại khoa, hàng nghìn cử nhân, tú tài. Đây là một trong những vùng đất có số lượng người đỗ đạt cao nhất cả nước. Vùng đất Bắc Ninh có “Trạng nguyên khai khoa”, có “Tứ nguyên”, có người được vinh phong “Lưỡng quốc Trạng nguyên” và có nhiều vùng đất, gia đình, dòng họ khoa bảng. - ?Từ những thông tin nêu trên, em có cảm nghĩ gì về một trong những giá trị truyền thống của quê hương Bắc Ninh - Kinh Bắc? 1. Sự ra đời của Văn Miếu Bắc - - GV dẫn vào bài học. Ninh * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Thời kì xây dựng: Vào thời Lê Sơ (1428 – 1527). ?Văn Miếu Bắc Ninh được xây dựng thời kỳ nào? Em hãy nêu mục đích, ý - Địa điểm: Xây dựng tại Thị Cầu nghĩa của việc xây dựng Văn Miếu Bắc thuộc tổng Đỗ Xá, huyện Võ Ninh? Giàng, phủ Từ Sơn, xứ Kinh Bắc.
- - Mục đích: Nhằm tôn thờ các bậc Tiên thánh, Tiên sư của đạo No như: Khổng tử, Nhan Hồi, Tăng Sâm, Tư Tư, Mạnh Tử, Đồng thời đây cũng là nơi vinh danh những bậc hiền tài của quê hương. - Ý nghĩa: Là minh chứng thể hiện truyền thống hiếu học, khoa bảng của quê hương. - Văn Miếu Bắc Ninh được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa cấp ?Chính quyền tỉnh Hà Bắc trước kia và Quốc Gia vào năm 1988, đã và đang trở thành trọng điểm di tích lịch sử, tỉnh Bắc Ninh ngày nay đã làm gì để bảo không gian văn hóa linh thiêng thu tồn Văn Miếu Bắc Ninh? hút khách tham quan trong và ngoài - Để bảo tồn Văn Miếu, tỉnh Hà Bắc tỉnh. trước kia và tỉnh Bắc Ninh ngày nay đã nhiều lần tu bổ, tôn tạo, phục hồi. Đến nay Văn Miếu Bắc Ninh đã được khôi phục lại gần như hoàn chỉnh. 2. Cấu trúc, cảnh quan của Văn Miếu Bắc Ninh Cổng Văn Miếu Bắc Ninh - Tam quan Văn Miếu Bắc Ninh nằm - GV chiếu hình ảnh toàn cảnh Văn Miếu dưới chân núi Phúc Sơn, được xây dựng đơn giản. Khối cổng chính
- giữa có 2 tầng, 8 mái. Hai bên khối cổng chính có hai trụ biểu, đỉnh trụ trang trí con nghê chầu, thân trụ phía trên trang trí các ô lồng đèn, giữa là ô trang trí câu đối, đế thắt dạng cổ Gv bồng. Giữa khối cổng chính và trụ - Tổng thể công trình gồm: Tam quan, Bái biểu là cổng phụ. đường, Bìa bình phong, Tiền Tế, Ông - Sau Tam quan ở chính diện có bia muống, Hậu đường. bình phong “Bắc Ninh tỉnh trùng tu - GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu mỗi Văn miếu bi ký” khắc dựng năm nhóm tìm hiểu một nội dung. 1928, kích cỡ 270 x 320 cm. Trong - GV yêu cầu các nhóm tìm hiểu SGK và văn bia có đoạn viết về ý nghĩa xây trình bày phần nội dung mình được giao dựng Văn miếu là “để tôn thờ các vị vào bảng nhóm. tiên hiền tiên triết, chấn hưng và - GV cho hs thảo luận nhận xét khuyến khích thuần phong, văn học, - GV đánh giá kết quả hoạt động của HS. duy trì điều tốt cho đời sau nhằm Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành biểu dương những người xuất chúng cho học sinh. phi thường, có học vấn, thông kim bác cổ, đỗ đạt lưu danh, cổ vũ sự nghiệp giáo dục, chấn hưng đạo đức cho hàng vạn năm”. - Bái đường là nơi đặt bàn thờ và hai tấm bia đá có tên “Bắc Ninh tỉnh quan viên cung tiến” (dựng năm 1896) và “Trùng tu Bắc Ninh bi đình ký” (dựng năm 1912). - Trung tâm di tích là toà Tiền đường phía trước mở cửa bức bàn 3 gian giữa, hai gian bên trổ cửa hình chữ
- Thọ. Bờ nóc xây chỉ, hai đầu đắp rồng hoá, chính giữa là đôi rồng chầu mặt nguyệt. Tiền đường là nơi dâng hương, lễ vật, tổ chức các cuộc tế lễ của các vị chức sắc và khoa mục trong tỉnh. - Hậu đường nằm phía sau Tiền tế. Đây là nơi thờ Khỏng Tử, Tứ phối và các bậc Tiên hiền. - Hai bên Tiền tế là dãy Tả vu, Hữu vu là nơi thờ các Cử nhân, Tú tài của đất Kinh Bắc. * Hoạt động 2: Luyện tập ?Giới thiệu về sự hình thành của Văn Miếu Bắc Ninh? Văn miếu được xây dựng nhằm mục đích tôn thờ các bậc Tiên thánh, Tiên sư của đạo Nho như: Khổng tử, Nhan Hồi, Tăng Sâm, Tử Tư, Mạnh Tử, Đồng thời, đây cũng là nơi vinh danh những bậc hiền tài của quê hương. Bắc Ninh là vùng đất hiếu học, có nhiều người đỗ đại khoa nên Văn miếu được xây dựng từ rất sớm. Theo các nguồn sử liệu và di tích còn lại cho biết: Vào thời Lê sơ (1428 - 1527), Văn Miếu Bắc Ninh được xây dựng tại Thị Cầu thuộc tổng Đỗ Xá, huyện Võ Giàng, phủ Từ Sơn, xứ Kinh Bắc. Đây là thời kì hưng thịnh nhất của Nho giáo và khoa cử Hán học ở nước ta, trong đó có công lao của nhiều nhà khoa bảng là người con
- của quê hương Bắc Ninh - Kinh Bắc. 4. Củng cố: - GV hệ thống kiến thức cần nhớ. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, viết đoạn văn giới thiệu về sự hình thành Văn Miếu Bắc Ninh. - Đọc và chuẩn bị bài mới: Bài 2: Văn Miếu Bắc Ninh (tiết 2). Ngày soạn: / /2023 Ngày dạy: / /2023 TIẾT 8 – Bài 2: VĂN MIẾU BẮC NINH ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được một số nét cơ bản về Văn Miếu Bắc Ninh: thời gian ra đời, địa điểm, các di vật quý hiếm 2. Năng lực:
- - Trình bày được một số hoạt động chủ yếu tại Văn Miếu Bắc Ninh, thể hiện truyền thống hiếu học, khoa bảng luôn được người Bắc Ninh tôn vinh, trao quyền. - Biết tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng. 3. Phẩm chất: - Tự hào về truyền thống lịch sử quê hương; bồi dưỡng tình yêu quê. - Có thái độ trân trọng giá trị văn hóa tỉnh Bắc Ninh. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, . - Máy tính, bảng phụ, phiếu bài tập, 2.Học sinh: - Đọc, nghiên cứu và chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
- * Hoạt động 1: Hình thành kiến thức 3. Những cổ vật quý trong Văn Miếu Bắc Ninh - GV chiếu 1 số hình ảnh cổ vật - Văn Miếu Bắc Ninh hiện còn lưu giữ nhiều cổ vật có giá trị. Trong đó, quý nhất là 12 bia đá “Kim bảng lưu phương” (Bảng vàng lưu danh thơm), đều khắc năm 1889 và được để trong Bi đình của Văn miếu. Gv - Ngoài ra, tại Văn Miếu Bắc Ninh ? Tại sao 12 bia đá ở Văn Miếu Bắc Ninh còn lưu giữ 03 bia đá khác. đều có tên gọi là “Kim bảng lưu phương” - Những tấm bia đá ở Văn miếu Bắc - GV yêu cầu các nhóm tìm hiểu SGK và Ninh là những trang lịch sử văn hoá trình bày phần nội dung mình được giao. - giáo dục, những cứ liệu vô cùng - GV cho hs thảo luận nhận xét giá trị giúp nghiên cứu về lịch sử của - GV đánh giá kết quả hoạt động của HS . thế hệ cha ông tỉnh Bắc Ninh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. GV giới thiệu về việc tổ chức tế lễ tại Văn 4. Một số hoạt động tôn nghiêm Miếu giàu tính văn hóa, giáo dục tại Văn ? Việc xin chữ của học sinh tại Văn Miếu Miếu Bắc Ninh phản ánh truyền thống gì của người Bắc - Trước năm 1945, việc tổ chức tế lễ Ninh. tại Văn miếu vào dịp “xuân thu nhị ? Em hãy kể tên các hoạt động chính diễn kì”, được ấn định vào các ngày Đinh ra tại Văn Miếu Bắc Ninh đầu tháng 2 và đầu tháng 8 âm lịch, - GV yêu cầu các nhóm tìm hiểu SGK và là sự kiện quan trọng của tỉnh nên trình bày phần nội dung mình được giao. được chuẩn bị chu đáo. Tham gia tế - GV cho hs thảo luận nhận xét lễ là các quan đầu tỉnh và các địa - GV đánh giá kết quả hoạt động của HS .
- Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành phương. cho học sinh. - Hiện nay, cứ vào ngày rằm tháng Giêng hàng năm, lãnh đạo tỉnh và câu lạc bộ những người con Bắc Gv Ninh đỗ đạt cao đều tổ chức lễ dâng hương trang nghiêm tại Văn miếu. - Vào những dịp khai giảng năm học mới, trước và sau các kì thi học sinh giỏi các cấp hay tổng kết năm học, nhiều nhà trường trên địa bàn tỉnh đều tổ chức các đoàn giáo viên và học sinh đến Văn miếu dâng hương, báo công, tham quan dã ngoại, nghe nói chuyện chuyên đề về truyền * Hoạt động 2: Luyện tập thống hiếu học, khoa bảng của tỉnh. Câu 1. Nêu một số cổ vật quý hiếm tại Văn Miếu Bắc Ninh. Câu 2. Tỉnh Bắc Ninh đã làm gì để giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của Văn Miếu Bắc Ninh. * Hoạt động 3: Vận dụng 1. Em tập làm hướng dẫn viên: Giới thiệu khái quát về Văn Miếu Bắc Ninh. 2. Là học sinh của vùng đất hiếu học, khoa bảng, em sẽ làm gì để phát huy truyền thống hiếu học, khoa bảng của quê hương Bắc Ninh - Kinh Bắc. 4. Củng cố: - GV hệ thống kiến thức cần nhớ. 5. Hướng dẫn về nhà:
- - Học bài, hoàn thiện phần luyện tập, vận dụng. - Ôn tập chuẩn bị thi giữa kì I.