Đề thi học kì 2 môn Toán 7 Bộ Kết nối tri thức (Đề 7) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

docx 4 trang Linh Nhi 26/12/2024 420
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 môn Toán 7 Bộ Kết nối tri thức (Đề 7) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_ki_2_mon_toan_7_bo_ket_noi_tri_thuc_de_7_nam_hoc.docx

Nội dung text: Đề thi học kì 2 môn Toán 7 Bộ Kết nối tri thức (Đề 7) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 . Môn: Toán – Lớp 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và ghi vào giấy bài làm. Chẳng hạn, câu 1 chọn phương án B thì ghi là 1B. Câu 1. Trong các cặp tỉ số sau, cặp tỉ số nào lập thành một tỉ lệ thức? 8 12 3 6 0,25 5 1 2 A. và . B. và . C. và . D. và . 12 10 5 10 1,75 30 1,5 5 a b Câu 2. Cho tỉ lệ thức . Khẳng định nào sau đây đúng? 5 2 a b ab a b a : b a b a b a b b a A. . B. C. . D. . 5 2 10 5 2 5: 2 5 2 3 5 2 3 1 Câu 3. Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ . Công thức tính y 2 theo x là 2 1 1 A. y = .B. y = : x.C. y = 2x. D. y = x. x 2 2 Câu 4. Trong các biểu thức sau, đâu là biểu thức số? A. (23 – 3) 5.B. 2x + 3y. C. (x + y) 2. D. x2 + 3x – 1. Câu 5. Các biến của biểu thức đại số 2x2 y2 là A. x2 và y2.B. x và y.C. 2x 2 và y2.D. 2x 2 và –y2. 1 Câu 6. Hệ số của đơn thức x 4 là 3 1 1 1 A. .B. .C. 4. D. . 3 3 81 Câu 7. Giá trị nào sau đây là nghiệm của đa thức A(x) 3x 6 ? A. x = 3.B. x = 6.C. x = -2.D. x = 2. Câu 8. Giá trị của đa thức B(x) x2 4 tại x = -1 là A. 9.B. 3.C. 5.D. 17. Câu 9. Cho ABC có Aµ 50o , Bµ 30o . Khẳng định nào sau đây đúng? A. AC EF. C. DE – DF > EF. D. DE – DF = EF. Câu 11. Xem hình 1 và chọn khẳng định đúng. A A. AD là một đường trung tuyến của ABC . B. AD là một đường phân giác của ABC . Hình 1 C. AD là một đường cao của ABC . D. AD là một đường trung trực của ABC . B D C Câu 12. Trọng tâm của một tam giác là giao điểm của ba đường A. trung tuyến.B. đường phân giác. C. đường cao. D. đường trung trực. Câu 13. Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu cạnh? A. 4.B. 6.C. 8.D. 12. Trang 1/4
  2. Câu 14. Cho một hình lập phương có cạnh bằng 3cm. Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là A. 9 cm2.B. 36 cm 2.C. 54 cm 2.D. 27 cm 2. Câu 15. Vật nào sau đây có dạng hình lăng trụ đứng tam giác? A. B. C. D. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) x 10 Câu 1. (0,75 điểm) Tìm x biết . 6 3 Câu 2. (1,75điểm) Cho đa thức M 2x2 5x 12 . a) Xác định bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức M. b) Cho đa thức N x2 8x 1. Hãy tính tổng M + N. c) Tìm đa thức P biết rằng P (2x 3) M . Câu 3. (1,0điểm) Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 100cm, chiều rộng 60cm, chiều cao 50cm. a) Tính thể tích của bể cá. b) Mực nước ban đầu trong bể cao 30cm. Người ta cho vào bể một hòn đá trang trí có thể tích 30dm3 (hòn đá chìm hẳn trong nước). Hỏi mực nước lúc này trong bể cao bao nhiêu cm? Câu 4. (1,5điểm) Cho ABC cân tại A có BE và CF là các đường cao. Cho tam giác ABC cân tại A (góc A BH + CH. HẾT Trang 2/4
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 . . Môn: Toán – Lớp 7 HƯỚNG DẪN CHẤM Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) (Hướng dẫn chấm gồm có 2 trang) A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5.0 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án B C D A B A C C A B C A D B C B. TỰ LUẬN: ( 5.0điểm) Câu Ý Nội dung Điểm x 10 1. Tìm x biết . 0,75 6 3 (0,75 - Rút được x.3 = (-6).(-10) 0,25 điểm) - Tính được và kết luận x = 20 0,50 Cho đa thức M = 2x2 + 5x - 12. Xác định bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức M. 0,75 a - Xác định được bậc đa thức là 2 0,25 - Xác định được hệ số cao nhất là 2 0,25 - Xác định được hệ số tự do là -12 0,25 Cho đa thức N = x2 - 8x + 1. Hãy tính tổng M + N. 0,5 Cách 1: M + N = (2x2 + 5x - 12) + (x2 - 8x - 1) 2 2 0,25 2. = (2x + x ) + (5x – 8x) + (-12 -1) 2 (1,75 b = 3x - 3x - 13 0,25 điểm) 2 Cách 2: M = 2x + 5x – 12 0,25 N = x2 - 8x - 1 M + N = 3 x2 - 3x - 13 0,25 Tìm đa thức P biết rằng P (2x – 3) = M 0,5 P (2x – 3) = M c P = M : (2x – 3) = (2x2 + 5x – 12) : (2x – 3) 0,25 = x + 4 0,25 Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 100cm, chiều rộng 60cm, chiều cao 50cm. 0,5 a. Tính thể tích của bể cá. 3 Thể tích của bể cá là: 100.60.50 = 300000 (cm ) 0,5 Mực nước ban đầu trong bể cao 30cm. Người ta cho vào bể một hòn đá 3. trang trí có thể tích 30dm2(hòn đá chìm trong nước). Hỏi mực nước lúc 0,5 (1,0 này trong bể cao bao nhiêu cm? điểm) Đổi 30 dm3 = 30000 cm3 b. Thể tích nước dâng lên chính là thể tích của hòn đá do đó thể tích nước dâng lên là 30000 cm3 Chiều cao của mực nước dâng lên là : 30000 : (100.60) = 5 (cm) 0,25 Chiều cao của mực nước trong bể lúc này là: 30 + 5 = 35 (cm) 0,25 Trang 3/4
  4. 4. (1,5 HV 0,25 điểm) Chứng minh BE = CF. 0,75 - Xét ΔBEC vuông tại E và ΔCFB vuông tại F có: · · a BCE CBF (vì ΔABC cân) BC cạnh chung Do đó ΔBEC = ΔCFB (cạnh huyền – góc nhọn) 0,5 Suy ra BE = CF (2 cạnh tương ứng) 0,25 Gọi H là giao điểm của BE và CF. Chứng minh BE + BF > BH + CH. 0,50 Trong ΔBFH có BF + FH > BH (bất đẳng thức tam giác) 0,25 b Ta có BF + BE = BF + CF (vì BE = CF cmt) = BF + FH + CH > BH + CH (đpcm) 0,25 *Chú ý: - Nếu học sinh làm cách khác đúng thì tổ chấm thống nhất cho điểm tối đa theo thang điểm trên. HẾT Trang 4/4