Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Lịch sử và Địa lí 7 (Có đáp án)

doc 6 trang Linh Nhi 31/12/2024 640
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Lịch sử và Địa lí 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_ki_2_mon_lich_su_va_dia_li_7_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Lịch sử và Địa lí 7 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ KÌ II LỚP 7 MÔN LỊCH SỬ- ĐỊA LÝ 7 (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) 1. MỤC ĐÍCH 1.1. Kiến thức - Học sinh tìm hiểu lại được các đơn vị kiến thức thuộc chủ đề Việt Nam từ đầu thế kỉ XIII đến XV thời Trần- Hồ gồm: + Bài 13: Đại Việt thời Trần + Bài 14 : Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. + Bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400-1407) 1.2. Năng lực - Phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. - Phát triển năng lực lịch sử: năng lực tái hiện lịch sử, nhận xét, đánh giá nhân vật, sự kiện lịch sử. 1.3. Phẩm chất - Chăm chỉ trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập, tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập. - Tự hào với về truyền thống yêu nước, những nét văn hóa truyền thống của dân tộc trong thời kì Lý- Trần, Hồ 2. HÌNH THỨC: Trắc nghiệm (20%), tự luận (30 %) 3. KHUNG MA TRẬN Mức độ nhận thức Tổng Nội Nhận Thông Vận % điểm Chương/chủ dung/đơn Vận dụng TT biết hiểu dụng đề vị kiến cao (TNKQ) (TL) (TL) thức (TL) 1 Đại Việt 1. Đại Việt thời Trần - thời Trần 7,5% 3 TN Hồ (1226- (1226 – 1407) 1400) 2. Ba lần 3TN 1 TL(a) 1TL 1 TL (b)
  2. kháng chiến chống 37,5% quân xâm lược Mông - Nguyên 3. Nước Đại Ngu 5% thời 2TN Hồ(1400- 1407) Tổng 8 câu 1 câu (a) 1 câu 1 câu (b) Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50 Tỉ lệ chung 35% 15% 50 4. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ Thông Vận TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Vận Chủ đề hiểu dụng kiến thức biết dụng cao 1 Đại Việt 1. Đại Việt thời Nhận biết: thời Trần (1226-1400) Những nét chính Trần - về sự thành lập, 3TN Hồ tình hình văn hóa, (1009- xã hội thời Trần 1407) 2. Ba lần kháng Nhận biết chiến chống quân -Lập được sơ đồ xâm lược Mông - diễn biến chính Nguyên cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên 3TN 1 TL(a) 1TL 1TL(b) - Quyết tâm chống giặc của vua tôi nhà Trần. Thông hiểu: -Phân tích được
  3. nguyên nhân thắng lợi và ý ngĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên -Đánh giá được vai trò của các nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần(Trần Quốc Tuấn) Vận dụng cao Liên hệ, rút ra được bài học từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên với những vấn đề của thực tiễn hiện nay. 4. Nước Đại Ngu Nhận biết: thời Hồ(1400- -Trình bày được 2TN 1407) sự ra đời của nhà Hồ. Tổng 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu TNK (a) TL TL (b) TL Q Tỉ lệ % 20 15 10 5 Tỉ lệ chung 35 15 5. ĐỀ KIỂM TRA. I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Câu 1: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì? A. Chế độ Thái thượng hoàng. B. Chế độ lập Thái tử sớm.
  4. C. Chế độ nhiều Hoàng hậu. D. Chế độ Nhiếp chính vương. Câu 2: Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần là: A. Nguyễn Bỉnh Khiêm B. Chu Văn An C. Nguyễn Đình Chiểu D. Lê Quý Đôn Câu 3: Phật giáo dưới thời Trần phát triển như thế nào? A. Vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý. B. Thời Trần Phật giáo trở thành quốc giáo. C. Phật giáo suy yếu nhanh chóng. D. Nhà Trần cấm truyền bá đạo Phật. Câu 4: Khi Mông Cổ cho sứ giả đưa thư đe dọa và dụ hàng, vua Trần có thái độ như thế nào? A.Trả lại thư ngay. B. Bắt giam vào ngục. C. Tỏ thái độ giảng hòa. D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ. Câu 5. Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên. A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc. B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta. C. Thực hiện "vườn không nhà trống" D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc Câu 6: Câu nói "Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng" là của ai? A. Trần Quốc Toản. B. Trần Quốc Tuấn. C.Trần Quang Khải. D. Trần Thủ Độ. Câu 7: Nhà Hồ được thành lập vào năm: A.1399. B.1400 C.1401. D.1402. Câu 8: Hồ Quý Ly đã ban hành chính sách gì trong lĩnh vực tài chính? A. Ban hành chính sách hạn điền. B. Cải tổ hàng ngũ võ quan. C. Ban hành chính sách hạn nô. D. Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Nối các nhân vật ở cột A sao cho phù hợp với các sự kiện ở cột B: A B 1. Trần Quốc Toản a. Thích hai chữ “Sát Thát” vào cánh tay 2. Trần Quốc Tuấn b. Đồng thanh hô “quyết đánh” 3. Trần Thủ Độ c. Bóp nát quả cam không biết
  5. 4. Các cụ phụ lão d. Nói"Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng" 5. Các binh sĩ e. Nói "Đầu thần chưa rơi xuống, xin bệ hạ đừng lo" Câu 2: (2,0 điểm) Bằng kiến thức lịch sử đã học, em hãy: a, (1,5 điểm) Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên thế kỉ XIII. b, (0,5 điểm) Từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. Em hãy liên hệ trách nhiệm của bản thân đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B A B C B B D II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) 1.c – 2.d – 3.e – 4.b – 5.a Câu 2: (2,0 điểm) Bằng kiến thức lịch sử đã học, em hãy: a, (1,5 điểm) Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên thế kỉ XIII. Nội dung Điểm Đập tan mộng xâm lược Đại Việt của quân Mông - Nguyên, bảo vệ 0,5 vững chắc nền độc lập dân tộc. Thắng lợi đã đóng góp vào truyền thống và nghệ thuật quân sự Việt Nam. 0,25 Để lại những bài học lịch sử quý giá 0,25 Khẳng định lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí quyết tâm bảo vệ 0.25 đất nước của dân tộc ta Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên với Nhật Bản và các nước Đông 0,25 Nam Á b, (0,5 điểm) Từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên,
  6. em hãy liên hệ trách nhiệm của bản thân đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Nội dung Điểm * Lưu ý: Câu hỏi mang tính mở, học sinh liên hệ và trả lời được các ý 0,25 sau: Ra sức học tập, tu dưỡng, rèn luyện để chiếm lĩnh những tri thức của nhân loại. Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức được học, áp dụng vào cuộc sống, học đi đôi với hành. Tích cực tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi (bảo vệ hoà 0,25 bình, chống chiến tranh, bảo vệ môi trường sống ; Tuyên truyền vận động những người xung quanh