Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn GDCD 7 - Trường THCS Đại Phúc (Có đáp án)

docx 7 trang Linh Nhi 31/12/2024 340
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn GDCD 7 - Trường THCS Đại Phúc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_mon_gdcd_7_truong_thcs_dai_phuc_co.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn GDCD 7 - Trường THCS Đại Phúc (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS ĐẠI PHÚC XÂY DỰNG MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ, ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK II MÔN GDCD LỚP 7 1.1. KHUNG MA TRẬN DÀNH CHO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II GDCD 7 Mức độ nhận thức Tổng Mạch Vận Nhận Thông Vận TT nội Nội dung dụng Số câu Tổng biết hiểu dụng dung cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Ứng phó với tâm lí 4 1 4 1 3 căng câu câu câu câu Giáo 1 dục thẳng KNS Phòng, chống 5 ½ ½ 5 1 bạo lực 3,75 câu câu câu câu câu học đường 2 Giáo Quản lí dục tiền 3 ½ ½ 3 1 3,25 kinh câu câu câu câu câu tế Tổng 12 1 1 1 12 3 10 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 30% 70% 100% Tỉ lệ chung 60% 40%
  2. 1.2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK II MÔN GDCD 7 Số câu hỏi theo mức độ đánh Mạch giá TT nội Chủ đề Mức độ đánh giá Vận Vận Nhận Thôn dung dụn dụng biết g hiểu g cao Nhận biết: - Nêu được các tình huống thường Ứng gây căng thẳng. phó - Nêu được biểu hiện của cơ thể khi Giáo với bị căng thẳng. dục 4 TN 1 TL tâm lí Thông hiểu: KNS căng - Xác định được nguyên nhân và thẳng ảnh hưởng của căng thẳng - Dự kiến được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. Nhận biết: - Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường. - Nêu được một số quy định cơ bản 1 của pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường. Phòng, Vận dụng: chống - Tham gia các hoạt động tuyên 1/2 1/2 bạo lực 5 TN TL TL học truyền phòng, chống bạo lực học đường đường do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường Vận dụng cao: Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường.
  3. Số câu hỏi theo mức độ đánh Mạch giá TT nội Chủ đề Mức độ đánh giá Vận Vận Nhận Thôn dung dụn dụng biết g hiểu g cao Nhận biết: - Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả. Giáo Vận dụng: Quản lí dục - Bước đầu biết quản lí tiền của bản 1/2 1/2 2 3 TN kinh tiền thân. TL TL tế Vận dụng cao: Nhận xét, đánh giá việc thực hành quản lí tiền hiệu quả của bản thân và những người xung quanh. 12 1 Tổng 1 TL 1 TL TN TL Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60% 40%
  4. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: GDCD - Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Không tính thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3.0 điểm) Câu 1: Tình huống gây căng thẳng là A. những tình huống tạo tâm lý vui vẻ, thoải mái cho con người. B. những tình huống tác động và ảnh hưởng tiêu cực về thể chất của con người. C. những tình huống tác động và ảnh hưởng tiêu cực về tinh thần của con người. D. những tình huống tác động và ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người. Câu 2: Biểu hiện nào không đúng khi nói về căng thẳng? A. Cơ thể mệt mỏi, không muốn tiếp xúc với ai. B. Luôn cảm thấy chán nản, thiếu tập trung. C. Suy nghĩ lạc quan trước khó khăn gặp phải. D. Hay lo lắng, buồn bực, cáu gắt, tức giận. Câu 3: Tình huống nào thường gây căng thẳng trong học tập? A. Không có nhiều bạn thân trong lớp. B. Kết quả học tập không như mong muốn. C. Công việc nhà không hoàn thành. D. Bị bạn bè xa lánh. Câu 4: Biểu hiện khi gặp căng thẳng về cảm xúc? A. Lo âu, căng thẳng, sợ hãi, tức giận. B. Uể oải, giảm tập trung và trí nhớ. C. Mệt mỏi, chán ăn. D. Cáu kỉnh, gây gổ, đập phá. Câu 5: Bạo lực học đường thường diễn ra ở A. gia đình. B. trường học, cơ sở giáo dục. C. khu du lịch. D. doanh nghiệp. Câu 6: Hành vi nào không phải là biểu hiện của hành vi bạo lực học đường về thể chất? A. Lăng mạ, nói xấu người khác. B. Hành hạ, ngược đãi, đánh đập. C. Xâm hại thân thể, sức khỏe. D. Cố ý gây tổn thất về thể chất của người khác.
  5. Câu 7: Biểu hiện của bạo lực học đường về tinh thần là A. chiếm đoạt, hủy hoại tài sản của người khác. B. xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác. C. đánh đập bạn bè khác lớp. D. véo tai, giật tóc một bạn khi đang nô đùa. Câu 8: Hành vi nào không phải là biểu hiện của hành vi bạo lực học đường trực tuyến? A. Chụp trộm hình ảnh của một bạn gửi vào nhóm để chế giễu B. Nhắn tin đe dọa người khác C. Lấy đồ ăn sáng của bạn khác D. Lập hội nhóm trên mạng để tẩy chay một bạn trong lớp Câu 9: Nghị định 80/2017/NĐ-CP Quy định về A. môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh. B. môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện. C. môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường. D. môi trường gia đình hòa thuận, phòng, chống bạo lực gia đình. Câu 10: Quản lí tiền hiệu quả là A. biết tiêu tiền một cách hợp lí nhằm đạt được mục đích như dự kiến. B. biết sử dụng tiền một cách hợp lí nhằm đạt được mục đích như dự kiến. C. biết cất giữ tiền một cách hợp lí nhằm đạt được mục đích như dự kiến. D. biết mua sắm tất cả mọi thứ theo nhu cầu của bản thân. Câu 11: Nội dung nào không đúng khi nói về ý nghĩa của quản lí tiền hiệu quả? A. Giúp cân bằng tài chính hiện tại. B. Giúp chủ động tiền bạc để thực hiện dự định tương lai. C. Quản lí tiền là việc không cần thiết, tốn thời gian. D. Đề phòng trường hợp bất trắc xảy ra, giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. Câu 12: Quản lí tiền có hiệu quả là việc của A. ông bà. B. bố mẹ. C. học sinh. D. tất cả mọi người. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2,5 điểm) Dịp Tết vừa qua, H nhận được một khoản tiền mừng tuổi và dự định dùng số tiền đó để mua một chiếc máy tính cầm tay. Nhưng khi thấy cửa hàng gần nhà bán một món đồ chơi hấp dẫn, H đã dùng số tiền này để mua mà quên mất dự định của mình.
  6. a, Em có nhận xét gì về việc làm của H? b, Nếu em là bạn của H, em sẽ khuyên H như thế nào? Câu 2: (2,5 điểm) Gần đây, lớp em xuất hiện tình trạng một số bạn lập nhóm trên mạng xã hội với mục đích bình phẩm, nói xấu, chế nhạo ban cán sự lớp. Các bạn liên tục nhắn tin rủ em cùng tham gia. a, Em có đồng tình với việc làm của nhóm bạn trên không? Vì sao? b, Em cần ứng phó như thế nào trong tình huống trên? Câu 3: (2,0 điểm) S đặt mục tiêu giành cúp vô địch trong giải thi chạy, một lần trong lúc tập luyện S không cẩn thận nên bị chấn thương. Phải nghỉ học và không được thi đấu khiến S trở nên cáu gắt, bực bội, luôn đổ lỗi cho bản thân. Theo em, nguyên nhân nào gây căng thẳng cho S? Bạn S có thể làm gì để vượt qua căng thẳng? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I- Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Các câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn (mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm)
  7. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C B A B A B C C B C D Phần II- Tự luận (7 điểm) Câu 1 (2,5 điểm). Yêu cầu Điểm a, Nhận xét, đánh giá việc thực hành quản lí tiền chưa hiệu quả của bạn 1.0 điểm H b, Đưa ra lời khuyên cho bạn H và biện pháp quản lí tiền hiệu quả của 1.5 điểm bản thân Câu 2 (2,5 điểm) Yêu cầu Điểm a, Không đồng tình với việc làm của nhóm bạn, cần lên án, phê 0.5 điểm phán 0.5 điểm Vì: việc làm trên biểu hiện của hành vi bạo lực học đường trực tuyến b, Cách ứng phó: 1,5 điểm - Bình tĩnh giải thích cho các bạn hiểu không nên lập nhóm nói xấu người khác - Không tham gia, cổ vũ hoặc thờ ơ trước sự việc - Nếu sự việc vẫn diễn ra có thể báo cho thầy cô giáo Câu 3 (2,0 điểm). Yêu cầu Điểm Nguyên nhân gây căng thẳng cho S: Do bạn đặt mục tiêu quá cao vào 0.5 điểm thành tích thi đấu, sự kì vọng quá lớn của bản thân nhưng không may bạn lại bị chấn thương Biện pháp vượt qua căng thẳng: 1.5 điểm - Chia sẻ, tâm sự với người thân - Suy nghĩ tích cực - Viết nhật kí - Ăn uống, nghỉ ngơi hợp lí