Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn GDCD 7 (Có đáp án)

docx 8 trang Linh Nhi 31/12/2024 440
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn GDCD 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_mon_gdcd_7_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn GDCD 7 (Có đáp án)

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7 Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tỉ lệ Tổng TT Chủ đề Nội dung cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Nội dung 1: Ứng phó 2 câu 1 0,5 1 0,5 4 câu 1 câu 3 Mạch nội với tâm lí căng thẳng câu câu câu dung 1: Giáo dục kĩ 1 câu 0,5 3 0,5 4 câu 1 câu 4 Nội dung 2: năng sống câu câu câu Phòng, chống bạo lực học đường 3 câu 1 1 câu 4 câu 1 câu 3 Mạch nội Nội dung: câu dung 2: Quản lí tiền Giáo dục kinh tế Tổng 6 0,5 4 0,5 2 1,5 0,5 12 3 câu 10 câu câu câu câu câu câu điểm Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 30% 70% Tỉ lệ chung 60% 40% 100% 1
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7 Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch Vận TT nội Nội dung Mức độ đánh giá Thông Vận Nhận biết dụng dung hiểu dụng cao 1 Mạch Nội dung 1: Nhận biết: nội Ứng phó với dung 1: tâm lí căng - Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng. Giáo thẳng - Nêu được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng. dục kĩ Thông hiểu: năng sống - Xác định được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng 2 câu 1,5 câu 1,5 câu - Dự kiến được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. Vận dụng: - Xác định được một cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. - Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. Nội dung 2: Nhận biết : Phòng, chống - Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường. bạo lực học - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến đường phòng, chống bạo lực học đường. 1,5 câu 3 câu 0,5 câu Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường. 3
  3. - Trình bày được các cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường. Vận dụng: - Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường Vận dụng cao: Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường. 2 Mạch Nội dung 2: Nhận biết: nội dung 2: Quản lí tiền - Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả. Giáo Thông hiểu dục kinh tế Trình bày được một số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu quả. 3 câu 2 câu Vận dụng: Bước đầu biết quản lí tiền và tạo nguồn thu nhập của cá nhân. - Bước đầu biết quản lí tiền của bản thân. - Bước đầu biết tạo nguồn thu nhập của cá nhân. Tổng 6 TN 4 TN 2 TN 0,5 TL 0,5 TL 0,5 TL 1,5 TL Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% 4
  4. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7 I. Trắc nghiệm (3,0 điểm): Chọn đáp án em cho là đúng nhất: Câu 1: Tình huống nào sau đây gây tâm lí căng thẳng cho con người? A. Bị điểm kém B. Được đi chơi C. Chơi thể thao D. Đọc sách Câu 2: Biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng là A. vui vẻ B. chán ăn C. hoạt bát D. tự tin Câu 3: Nguyên nhân gây ra tâm lí căng thẳng cho con người đến từ A. áp lực học tập B. bố mẹ quan tâm C. bạn bè yêu quí D. suy nghĩ lạc quan Câu 4: Cách ứng phó thiếu tích cực khi bị căng thẳng là: A. Yêu thương bản thân B. Vận động thể chất C. Đối mặt và suy nghĩ tích cực D. Chán nản Câu 5: Đâu là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Thầy cô giáo quan tâm B. Chê bai, lăng mạ C. Đoàn kết bạn bè D. Môi trường xã hội lành mạnh Câu 6: Khi gặp bạo lực học đường, em cần phải A. kiềm chế cảm xúc B. khiêu khích, thách thức C. dùng bạo lực để đáp trả D. rủ bạn bè tham gia bạo lực Câu 7: Khi thấy một bạn trong lớp bị đánh, em sẽ A. bỏ điện thoại ra quay B. báo cáo với thầy cô C. hùa vào đánh bạn D. đứng xem Câu 8: Ý kiến nào dưới đây là đúng? A. Bạo lực học đường chỉ gây ra tác hại về sức khỏe thể chất. B. Bạo lực học đường chỉ có một biểu hiện là đánh nhau. C. Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân gây ra. D. Việc phòng chống bạo lực học đường là trách nhiệm của nhà trường. Câu 9: Quản lí tiền hợp lí là A. sử dụng tiền hợp lí, hiệu quả B. chi tiêu không có kế hoạch 5
  5. C. không tiết kiệm tiền bạc C. thích gì mua nấy Câu 10: Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp em A. có cuộc sống ổn định, tự chủ B. phụ thuộc vào người khác C. cuộc sống khó khăn C. không có tiền tích lũy Câu 11: Em sẽ sử dụng tiền mừng tuổi của mình để làm gì? A. Ăn quà B. Đánh điện tử C. Mua thật nhiều quần áo đẹp D. Mua đồ dùng học tập Câu 12: Hành vi nào sau đây thể hiện việc quản lí tiền không hiệu quả? A. Tiết kiệm điện, nước B. Làm đồ thủ công để bán C. Tiết kiệm thức ăn D. Chi tiêu bừa bãi II. Tự luận (7,0 điểm): Câu 1 ( 2 điểm): Tâm lí căng thẳng gây ra những tác hại gì? Khi bị căng thẳng em sẽ xử lí như thế nào? Câu 2 ( 3 điểm): Nêu các biểu hiện của bạo lực học đường? Khi bị bạn bè lôi kéo tham gia bạo lực học đường em sẽ làm gì? Câu 3 (2 điểm): Em hãy lập kế hoạch thực hiện mục tiêu tiết kiệm một khoản tiền trong một thời gian nhất định. .o0o 6
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7 I. Trắc nghiệm (3,0 điểm): Mỗi đáp án đúng: 0,25 điểm Chọn đáp án em cho là đúng nhất: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.A A B A D B A B C A A D D II. Tự luận (7,0 điểm): Câu Nội dung Điểm 1 - Tâm lí căng thẳng gây ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống hằng 1,5 ngày và sự phát triển của cơ thể: Kết quả học tập giảm sút, mất tập trung, đau nhức cơ thể, suy giảm trí nhớ, cáu gắt, bạo lực, và có thể ảnh hưởng tiêu cực đến các mối quan hệ trong cuộc sống. - Khi bị căng thẳng, em cần: 0,5 + Nhận diện được những biểu hiện cơ thể và cảm xúc của bản thân. + Tìm hiểu nguyên nhân gây ra căng thẳng, sau đó có cách ứng phó tích cực. + Một số cách ứng phó tích cực: Đối mặt và suy nghĩ tích cực, vận động thể chất, tập trung vào hơi thở, yêu thương bản thân, Khi cảm thấy quá căng thẳng hay mối lo quá lớn không thể tự mình xử lí được, hãy tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người đáng tin cậy như người thân, bạn bè, 2 - Các biểu hiện của bạo lực học đường: Đánh đập, ngược đãi, 1,5 chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe dọa, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học, xảy ra trong cơ sở giáo dục. - Khi bị bạn bè lôi kéo tham gia bạo lực học đường em sẽ: 1,5 + Bình tĩnh, kiên quyết không tham gia + Phân tích cho bạn hiểu tác hại của bạo lực học đường và khuyên bạn nên dừng lại. + Nếu bạn không dừng lại, em sẽ báo cáo với thầy cô, bố mẹ 7
  7. 3 Học sinh cần nêu được: - Xác định khoản tiền muốn tiết kiệm 0,25 - Xác định mục đích tiết kiệm tiền 0,25 0,25 - Thời gian thực hiện 1,25 - Cách thực hiện . .o0o 8