Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Hạp Lĩnh (Có đáp án)

doc 8 trang Linh Nhi 31/12/2024 160
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Hạp Lĩnh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_ngu_van_7_truong_thcs_hap_linh.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Hạp Lĩnh (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I –MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Nội ST Kĩ dung/đơ Mức độ nhận thức Tổng T năn n vị kiến Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng % g thức hiểu cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL KQ KQ KQ KQ 1 Đọc Truyện hiểu ngắn 3 0 5 0 0 2 0 60 Thơ (thơ bốn chữ, năm chữ) 2 Viết Phân tích đặc điểm nhân vật 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 trong một tác phẩm văn học Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20 40 30 10 100 Tỉ lệ chung 60 40 * Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong phần Hướng dẫn chấm. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 7- THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT TT Kĩ Đơn vị Số câu hỏi theo mức độ năng kiến nhận thức thức, kĩ Mức độ đánh giá năng Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: 1. - Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu 3 TN 5 TN 2 TL 1 Đọc Truyện biểu trong văn bản. hiểu ngắn - Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm
  2. của lời kể trong truyện; sự thay đổi ngôi kể trong một văn bản. - Nhận biết được tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngắn. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Hiểu và nêu được tình cảm, cảm xúc, thái độ của người kể chuyện thông qua ngôn ngữ, giọng điệu kể và cách kể. - Nêu được tác dụng của việc thay đổi người kể chuyện (người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba) trong một truyện kể. - Chỉ ra và phân tích được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện và / hoặc lời của các nhân vật khác. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong tác
  3. phẩm. - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm. Nhận biết: 2.Thơ (thơ - Nhận biệt được bố cục, những hình bốn ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu chữ, tả được sử dụng trong bài thơ. năm chữ) - Xác định được số từ, phó từ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu
  4. Nhận biết: 2 Viết Phân tích đặc Thông hiểu: 1* 1* 1* 1TL* điểm Vận dụng: nhân vật Vận dụng cao: trong một tác Viết được bài phân tích đặc điểm phẩm nhân vật trong một tác phẩm văn học. văn học. Bài viết có đủ những thông tin về tác giả, tác phẩm, vị trí của nhân vật trong tác phẩm; phân tích được các đặc điểm của nhân vật dựa trên những chi tiết về lời kể, ngôn ngữ, hành động của nhân vật. Tổng 3 TN 5 TN 2TL 1TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40
  5. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I.Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau: LỜI CỦA CÂY -Trần Hữu Thung- Khi đang là hạt Mầm kiêng gió bắc Nằm trong tay mình Kiêng nhất mưa giông Chưa gieo xuống đất Nghe mầm mở mắt Hạt nằm lặng thinh Đón tia nắng hồng Khi hạt nảy mầm Khi cây đã thành Nhú lên giọt sữa Nở vài lá bé Mầm đã thì thầm Là nghe màu xanh Ghé tai nghe rõ Bắt đầu bập bẹ Mầm tròn nằm giữa Rằng các bạn ơi Vỏ hạt làm nôi Cây chính là tôi Nghe bàn tay vỗ Mai sau sẽ lớn Nghe tiếng ru hời Góp xanh đất trời (In trong “Những bài thơ em yêu”, Phạm Hổ, Nguyễn Nghiệp tuyển chọn, NXB Giáo dục Việt Nam, 2004) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
  6. A. Thơ tự do B. Thơ bốn chữ A. Thơ năm chữ D. Thơ lục bát Câu 2: Nhịp thơ chủ yếu của bài thơ là nhịp nào? A. 1/3 B. 3/1 C.2/2 D. nhịp thơ được ngắt linh hoạt Câu 3: Đoạn thơ in đậm sau đây được gieo vần theo cách nào? “Khi cây đã thành Nở vài lá bé Là nghe màu xanh Bắt đầu bập bẹ” A. Vần chân, vần cách B. Vần lưng, vần liền C.Vần lưng, vần cách D. Vần chân, vần liền Câu 4: Các từ nào dưới đây là từ láy? A. Lặng thinh, thì thầm B. Thì thầm, mở mắt C, Mở mắt, mưa giông D. Thì thầm, bập bẹ Câu 5: Năm khổ thơ đầu là lời kể của ai? A. Hạt B. Cây C.Tác giả D. Tác giả và Cây Câu 6: Trong các câu thơ “Hạt nằm lặng thinh Mầm đã thì thầm”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh B. Ẩn dụ C.Điệp ngữ D. Nhân hóa Câu 7: Quá trình từ hạt thành cây được tác giả gợi tả như thế nào? A. Hạt- mầm- lá- cây B. Hạt- mầm- cây- lá C.Hạt- lá- mầm- cây D. Mầm- hạt- lá- cây Câu 8: Theo em những câu thơ “Ghé tai nghe rõ nghe mầm mở mắt” thể hiện tình cảm gì của tác giả dành cho mầm cây?
  7. A. Mong chờ, đón đợi B. Yêu thương, nâng niu C.Tò mò quan sát D. Không có tình cảm, cảm xúc gì Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu: Câu 9: Từ lời của cây, em hiểu được thông điệp gì mà tác giả gửi gắm? Câu 10: Sự trưởng thành của cây giúp em liên tưởng đến điều gì trong cuộc đời mỗi người? II. VIẾT (4 điểm) Trong các bài học vừa qua, em đã biết đến nhiều nhân vật văn học thú vị. Những nhân vật ấy hẳn đã để lại trong em nhiều cảm xúc và ấn tượng. Hãy viết một bài văn phân tích đặc điểm của một nhân vật mà em yêu thích HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I Đọc hiểu 6 1 B 0.5 2 C 0.5 3 A 0.5 4 D 0.5 5 C 0.5 6 D 0.5 7 B 0.5 8 B 0.5 9 Học sinh nêu được thông điệp của tác giả: Hãy yêu cây xanh 1 bởi cây xanh rất có ích và làm đẹp cho môi trường sống của chúng ta 10 Sự trưởng thành của cây giúp ta liên tưởng đến hành trình 1 sinh ra, lớn lên, trưởng thành và đóng góp sức mình của mỗi người cho cuộc đời. II Viết 4
  8. a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, 0.25 Kết bài khái quát được vấn đề b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0.25 Phân tích đặc điểm nhân vật văn học mà em yêu thích c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.5 HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: - Chỉ ra các đặc điểm của nhân vật được tái hiện trong tác phẩm (Ngoại hình, tính cách, sở thích, thói quen ) - Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn - Nêu ý nghĩa của hình tượng nhân vật d. Chính tả, ngữ pháp 0.5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; 0.5 có cách diễn đạt mới mẻ.