Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Công nghệ 7 (Đề 1) (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Công nghệ 7 (Đề 1) (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_cong_nghe_7_de_1_co_dap_an.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Công nghệ 7 (Đề 1) (Có đáp án)
- MA TRẬN ĐỀ KIÊM TRA GIỮA KÌ I MÔN: CÔNG NGHỆ, LỚP: 7, THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Mức độ nhận thức Tổng % tổng Nội điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH dung Đơn vị kiến Thời TT Thời Thời Thời Thời kiến thức Số gian Sô CH gian Số CH gian gian Số CH gian TN TL thức CH (phút) (Phút) (Phút) (Phút) (Phút) 1 Trồng 1.1 Giới thiệu về 3 4,5 2 6 0 0 0 0 5 0 10,5 25,0 trọt trồng trọt 1.2 Làm đất trồng cây 1 1,5 2 6 1 10 0 0 3 1 17,5 35,0 1.3 Gieo trồng, chăm sóc phòng 2 3 2 6 0 0 1 5 4 1 14 30,0 trừ sâu, bệnh cho 1.4 Thu hoạch cây trồng 2 0 0 0 0 0 0 2 0 3 10,0 sản phẩm trồng 3 Tổng trọt 8 12 6 18 1 10,0 1 5,0 14 2 45 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung (%) 70 30
- BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, MÔN CÔNG NGHỆ 7 Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá kiến thức thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 I Trồng 1.1 Giới Nhận biết: trọt thiệu về trồng trọt - Trình bày được vai trò của trồng trọt đối với đời sống con người và nền kinh tế. - Kể tên được một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam (cây lương thực, cây ăn quả, cây rau ). Cho ví dụ minh họa. 3 2 - Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở nước ta. Thông hiểu : - Nêu được ưu, nhược điểm của các phương thức trồng trọt phổ biến ở nước ta. - Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân với
- các ngành nghề trong trồng trọt. 1.2 Làm đất Nhận biết: trồng cây - Nêu được thành phần và vai trò của đất trồng. Thông hiểu: - Trình bày được mục đích kĩ thuật trong làm đất trồng cây. - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật trong làm đất trồng 1 2 1 cây. Vận dụng: - Vận dụng kiến thức đã học để phân biệt rau sạch hay không sạch 1.3 Gieo Nhận biết: trồng, chăm - Trình bày được các bước chăm sóc cây trồng. sóc và phòng trừ - Trình bày nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại cây 2 2 1 sâu, bệnh trồng. cho cây trồng Thông hiểu:
- - Trình bày được các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng. - Trình bày ưu nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng. Vận dụng cao: Trình bầy phương án tạo ra thuốc trừ sâu sinh học tại nhà 1.4 Thu Nhận biết: hoạch sản - Trình bày được mục đích, yêu cầu của thu hoạch sản phẩm trồng phẩm trồng trọt. 2 trọt - Kể tên được một số phương pháp phổ biến trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt. Tổng 8 6 1 1
- PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 202 – 202 TRƯỜNG THCS: Môn công nghệ lớp 7 (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 1: Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không phải là lợi thế để phát triển trồng trọt ở Việt Nam ? A. Việt Nam có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi để phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau. B. Việt Nam có diện tích chủ yếu là đồng bằng nên rất thuận lợi cho phát triển trồng trọt. C. Việt Nam là một nước có truyền thống nông nghiệp, nhân dân ta cần cù, thông minh và có nhiều kinh nghiệm trong trồng trọt. D. Nhà nước ta rất quan tâm và có nhiều chính sách hỗ trợ để phát triển trồng trọt. Câu 2: Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây lương thực? A. Cà phê, lúa, mía. B. Su hào, cải bắp, cà chua. C. Ngô, khoai lang, khoai tây. D. Bông, cao su, sơn. Câu 3: Những nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây công nghiệp? A. Chè, cà phê, cao su B. Bông, hồ tiêu, vải C. Hoa hồng, hoa lan, hoa cúc. D. Bưởi, nhãn, chôm chôm. Câu 4: Mục đích của làm đất là gì? A. Làm cho đất tơi xốp B. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh.
- C. Tăng chất dinh dưỡng của đất. D. Cả A và B đều đúng. Câu 5: Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ: A. 20 – 30 cm. B. 30 – 40 cm. C. 10 – 20 cm. D. 40 – 50 cm Câu 6: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: A. Biện pháp canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 7: Các loại nông sản như su hào, khoai mì, củ lạc, đậu phộng được thu hoạch bằng phương pháp nào? A. Hái. B. Nhổ. C. Đào. D. Cắt. Câu 8. Loại sản phẩm trồng trọt nào sau đây thường được thu hoạch bằng phương pháp cắt? A. Ngô, su hào, hạt điều. B. Cà rốt, xoài, cam. C. Mít, ổi, khoai lang. D. Hoa, cải bắp, lúa. Câu 9: Đâu không phải ưu điểm của trồng trọt ngoài tự nhiên là:
- A. Đơn giản. B. Dễ thực hiện. C. Tránh tác động của sâu bệnh. D. Thực hiện trên diện tích lớn. Câu 10: Ưu điểm của biện pháp sinh học là: A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường D. Tất cả ý trên đều đúng Câu 11: Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào? A. Nhiệt độ cao B. Vi rút C. Nấm D. Vi khuẩn Câu 12: Phân vi sinh là: A. NPK B. Nitragin C. Bèo dâu D. Ure Câu 13: Hạt giống đem gieo trồng phải đạt các tiêu chí: A. Tỷ lệ hạt nãy mầm cao. B. Không có sâu, bệnh. C. Kích thước hạt to. D. Tất cả đều đúng.
- Câu 14: Sản xuất cây trồng bằng nhân giống vô tính thường được áp dụng cho các loại cây nào? A. Cây ăn quả. B. Cây ngũ cốc. C. Cây họ đậu. D. Tất cả đều sai. B. TỰ LUẬN (3 điểm): Câu 1: (2 điểm) Vận dụng kiến thức đã học để phân biệt rau sạch hay không sạch? Câu 2: (1 điểm) Trình bầy phương án tạo ra thuốc trừ sâu sinh học tại nhà? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) : Mỗi câu 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp B C A D A C B D C B A B D A án B. TỰ LUẬN (3 điểm): Câu Đáp án Điểm Vận dụng kiến thức đã học để phân biệt rau sạch hay không 2 sạch? Bên cạnh khái niệm trên, bạn cũng cần biết rằng rau sạch là loại rau được đảm bảo các yếu tố như sau: 1 • Rau có hàm lượng nitrat, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và kim loại nặng không quá mức cho phép. • Rau không bị dập nát, héo úa, hư hại và phải đảm bảo phẩm cấp, tươi màu. • Rau không bị sâu bệnh, không gây hại cho người và gia súc khi
- sử dụng dù là một lần hay lâu dài. • Rau được trồng theo cách trồng rau sạch tại nhà, không sử dụng nguồn nước bẩn, không vượt quá dư lượng thuốc bảo vệ thực vật quá ngưỡng cho phép. Cách pha chế: Bạn cần chuẩn bị một số nguyên liệu: -1 kg tỏi, 1 kg ớt, 1 kg gừng và 3 lít rượu. Sau đó, bạn hãy nghiền nát chúng, đổ thêm 1 lít rượu vào chứa trong thùng kín. 2 Ngâm khoảng 15 ngày và đây có thể được coi là nước cốt. 1 Thời gian ngâm lâu giúp cho dung dịch có nồng độ cay đậm đặc hơn và từ đó tiêu diệt côn trùng tốt hơn. Khi bạn đem phun hãy dùng một ít dung dịch đem pha thêm nước