Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Lịch sử 7 - Trường THCS Suối Hoa (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Lịch sử 7 - Trường THCS Suối Hoa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_mon_lich_su_7_truong_thcs_suoi_hoa.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Lịch sử 7 - Trường THCS Suối Hoa (Có đáp án)
- NHÓM CÁC TRƯỜNG SUỐI HOA, VỆ AN, KHÚC XUYÊN TP BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II LỚP 7 Phân môn: LỊCH SỬ Thời gian: 45 phút 1. Mục đích 1. Kiến thức - Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh phần kiến thức lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV (Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ, khởi nghĩa Lam Sơn, Lê sơ). - Vùng đất phía Nam Việt Nam từ đầu thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVI. 1. Năng lực - Phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. - Phát triển năng lực lịch sử: năng lực tái hiện lịch sử, nhận xét, đánh giá nhân vật, sự kiện lịch sử. 1. Phẩm chất - Chăm chỉ trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập, tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập. - Tự hào với về truyền thống yêu nước, những nét văn hóa truyền thống của dân tộc. 2. Hình thức: Trắc nghiệm (20%), tự luận (30 %)
- 3- Ma trận đề kiểm tra Tổng Mức độ nhận thức % điểm Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) 1. Việt Nam từ thế kỉ XIII đến Chương/chủ đề đầu thế kỉ XV: thời Trần 2TN 1/2TL 1/2TL 1.Việt Nam thời Trần, + Thời Trần TT Lê sơ 25% 2. Vương quốc Chăm 2. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn pa (1418 – 1427) 2TN 5% 3. Việt Nam thời Lê sơ (1428 – 1527) 3TN 1TL 17.5% 4- Vương quốc Chăm pa và 2.5% 1TN vùng đất Nam Bộ TK X – XVI S câu 8 TN 1 TL 1 TL 10 câu T l 20% 20% 10% 50% Tng hp chung 20% 20% 10% 50%
- 4- Bản đặc tả đề kiểm tra TT Chương/ Nội dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức kiến thức Chủ đề Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 Đại Việt thời 1. Việt Nam từ thế Nhận biết 2 TN 1/2TL Trần kỉ XIII đến đầu thế 1/2TL kỉ XV: thời Trần - Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời + Thời Trần Trần. Thông hiểu - Mô tả được sự thành lập nhà Trần - Nêu được những thành tựu chủ yếu về kinh tế, văn hoá tiêu biểu - Nêu được ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. – Mô tả được sự thành lập nhà Trần - Nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá tiêu biểu Vận dụng – Lập được lược đồ diễn biến chính của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. – Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ Độ, Trần Quốc
- Tuấn, Trần Nhân Tông – Phân tích được nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. - Nhận xét được tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt Vận dụng cao – Liên hệ, rút ra được bài học từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên với những vấn đề của thực tiễn hiện nay 2. Cuộc khởi nghĩa Nhận biết 2TN Lam Sơn (1418 – 1427) - Trình bày được một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Thông hiểu - Nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - Giải thích được nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Vận dụng - Đánh giá được vai trò của một số nhân vật tiêu biểu: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích, -Vận dụng cao. -Liên hệ , rút ra được bài học từ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với những vấn đề của thực tế hiện nay
- 3. Việt Nam thời Nhận biết 3 TN Lê sơ (1428 – 1527) -Trình bày được tình hình kinh tế – xã hội thời Lê sơ: Thông hiểu - Mô tả được sự thành lập nhà Lê sơ - Giới thiệu được sự phát triển văn hoá, giáo dục và một số danh nhân văn hoá tiêu biểu thời Lê sơ 1TL Vận dụng - So sánh được giáo dục thời Lê sơ so với các triều đại trước đó - Nắm được các tác giả, tác phẩm về văn hóa thời nhà Lê Sơ. 2 Vùng đất 4. Vùng đất phía Nhận biết 1TN phía Nam nam từ đầu thế kỉ X - Nêu được những diễn biến cơ bản về chính trị, Việt Nam từ đến đầu thế kỉ XVI kinh tế, văn hoá ở vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ đầu thế kỉ X X đến đầu thế kỉ XVI. đến đầu thế kỉ XVI - Trình bày được những nét chính về kinh tế, văn hóa của Vương quốc Chăm-pa, vùng đất đất Nam Bộ từ đầu thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVI Vận dụng -So sánh được sự khác biệt về kinh tế văn hóa của Chăm-pa với Đại Việt. Số câu/ loại câu 8 câu TN 1 câu TL 1 câu TL 10 câu
- Tỉ lệ % 20% 20% 10% 50% Tổng hợp chung 20% 20% 10% 50% 3- Đề kiểm tra cuối học kì II PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi và phát triển kinh tế? A. Tích cực khai hoang. C. Lập điền trang B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh. D. Tất cả các câu trên đúng Câu 2: Quân đội nhà Trần được biên chế thành những bộ phận nào? A. Cấm quân và bộ binh C. Quân triều đình và quân ở các lộ B. Bộ binh và thủy binh. D. Quân trung ương và quân địa phương Câu 3: Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là A. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa. C. trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu. B. trận Rạch Gầm- Xoài Mút và trận Bạch Đằng. D. Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang. Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ năm nào? A- Năm 1416. C- Năm 1418. B- Năm 1417. D- Năm 1419. Câu 5: "Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải chu di?
- Lời căn dặn trên của vua Lê Thái Tông phản ánh điều gì? A. Ý thức về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc C. chính sách đoàn kết để bảo vệ chủ quyền dân tộc B. Sách lược ngoại giao của nhà Lê đối với Trung Hoa. D. chính sách Nam tiến của nhà Lê Câu 6: Giáo dục thời Lê sơ phát triển thịnh đạt nhất dưới triều vua nào? A. Lê Thái Tổ. C. Lê Thánh Tông B. Lê Thái Tông D. Lê Nhân Tông. Câu 7: Bộ máy chính quyền thời Lê – Sơ được tổ chức theo hệ thống nào? A. Đạo – Phủ - Huyện – Châu – Xã. C. Đạo – Huyện – Châu. B. Đạo – Phủ – Châu – Xã. D. Phủ - Huyện – Châu – Xã. Câu 8: Ngành giữ vài trò chủ yếu trong hoạt động kinh tế của người Chăm là A. Nông nghiệp. C. Thương nghiệp. B. Thủ công nghiệp. D. Nông nghiệp và thủ công nghiệp. Phần II. Tự luận (3,0 điểm) Câu 1. (2 điểm) Em hãy trình bày nguyễn nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên? Cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên kết thúc thắng lợi đã để lại bài học quí báu gì cho dân tộc? Câu 2. (1,0 điểm) Hoàn thành bảng sau: Tác giả Tác phẩm Bình Ngô đại cáo
- Lê Thánh Tông Đại Việt sử ký toàn thư Lương Thế Vinh 6. Hướng dẫn chấm Phần I. Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C D C A C A A
- Phần II. Tự luận ( 3,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 ( 2 điểm) - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông-Nguyên, bảo vệ vững chắc nền độc lập 0,5 dân tộc. - Đánh bại đế chế hung mạnh nhất thế giới thời bấy giờ; viết tiếp trang sử chống ngoại xâm 0,5 hào hung của dân tộc, đóng góp vào truyền thống và nghệ thuật quân sự Việt Nam. - Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước ở 0,5 Đông Nam Á, góp phần làm suy yếu đế chế Mông-Nguyên. Bài học kinh nghiệm: Chăm lo sức dân, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh toàn dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 0,5 2 Tác giả Tác phẩm 0,25 Nguyễn Trãi Bình Ngô đại cáo (1,0 điểm) 0,25 Lê Thánh Tông Hồng Đức quốc âm thi tập 0,25 Ngô Sỹ Liên Đại Việt sử ký toàn thư Lương Thế Vinh Đại Thành toán pháp 0,25