Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Lịch sử 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Lịch sử 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_mon_lich_su_7_nam_hoc_2021_2022_co.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Lịch sử 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤCVÀ ĐÀOTẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II BẮC NINH NĂMHỌC 2021 - 2022 Môn: Lịch sử - Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giaođề) (Đề có 01 trang) I. TRẮC NGHIỆM (3,0điểm). Chọn phương án trả lờiđúng trong các câu sau: Câu 1. Dưới thời Lê sơ, chế độ khoa cử phát triển nhất dưới triều vua nào? A. Lê Thái Tổ. B. Lê Thái Tông. C. Lê Thánh Tông. D. Lê Nhân Tông. Câu 2. Ở các thếkỷ XVI – XVII hệtưtưởng, tôn giáo nào vẫn được chính quyền phong kiến đề cao? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo.D. Thiên Chúa giáo. Câu 3. Đạo Thiên Chúa được truyền bá vào nước ta thông qua lựclượng nào? A. Thương nhân NhậtBản. B. Giáo sĩ phương Tây. C. Thương nhân Trung Quốc. D. Giáo sĩ Ấn Độ. Câu 4. Vì sao chữ cái La - tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữcủanước ta? A. Do ý muốn của các nhà truyền đạo Thiên Chúa. . B. Vì tiệnlợi, khoa học, dễphổ biến. C. Do chúa Nguyễn muốn thay thếchữ Hán để tránhảnh hưởng của Trung Hoa. D. Vì đạo Thiên Chúa ngày càng phát triển. Câu 5. Người cóđóng góp quan trọng đốivớisự ra đờicủa chữ Quốc ngữ là A. giáo sĩA-lêc-xăng đơ Rôt. B. NguyễnBỉnh Khiêm. C. vua Quang Trung. D. vua Gia Long. Câu 6. Ý nào không phải nguyên nhân dẫnđến sự bùng nổcủa phong trào Tây Sơn? A. Chế độ phong kiếnĐàng Trong suy yếu. B. Đờisống nhân dân vô cùng cực khổ. C. Phong trào nông dân bị đàn áp. D. Đàng Trong thất bại trong cuộc chiến tranh vớiĐàng Ngoài. Câu 7. Chính quyềnhọ NguyễnởĐàng Trong bịlật đổ vào năm nào? A. Năm 1774.B. Năm 1776.C. Năm 1777. D. Năm 1783. Câu 8. Tháng 12-1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu là A. Thái Bình. B. Thuận Thiên.C. Quang Trung. D. Gia Long. Câu 9. Trậnđánh quyếtđịnh thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm là A. trậnBạch Đằng.B. trận Ngọc Hồi - ĐốngĐa. C. trận Chi Lăng - Xương Giang. D. trậnRạch Gầm - Xoài Mút. Câu 10. Cuộc kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi vào A. năm 1771.B.năm 1785.C.năm 1789.D.năm 1791. Câu 11. Để phát triển kinh tế nông nghiệp, các vua Nguyễnrất chú ý đến việc A. khai hoang. B. thực hiện chế độ quânđiền. C. tăng cường chiếmđoạt ruộng đất. D. cho phép quan lạilậpđiền trang. Câu 12. Khởi nghĩa Cao Bá Quát diễn ra vào thời gian nào? A. 1864 -1866. B. 1844 - 1846. C. 1854 - 1856. D. 1833 - 1835. II. TỰLUẬN (7,0điểm). Câu 1: (4,0 điểm) Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ như thế nào? Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn. Câu 2: (3,0 điểm) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào? === Hết ===
- SỞ GIÁO DỤCVÀ ĐÀOTẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂMHỌC: 2021 - 2022 (Đáp án có 01 trang) Môn: Lịch sử - Lớp 7 I. TRẮC NGHIỆM (3,0điểm): Mỗiđáp ánđúng được 0,25điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A B B A D C C D C A C II. TỰ LUẬN (7,0điểm). Câu Đáp án Điểm Câu 1: (4,0 điểm) Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: - Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ 0,5 lên Tây Sơn thượng đạo (An Khê - Gia Lai) dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn - Khi lực lượng mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo, lập căn cứ 0,5 ở Kiên Mĩ (Tây Sơn - Bình Định) - Nghĩa quân “lấy của người giàu chia cho người nghèo” xóa nợ cho nông 0,5 dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế. - Cuộc khởi nghĩa được các t ầng lớp nhân dân hưởng ứng, hăng hái tham 0,5 gia ngay từ đầu. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn: - Nguyên nhân thắng lợi: 0,5 + Do ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước của nhân dân ta. + Do sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa 0,5 quân. - Ý nghĩa: + Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh 0,5 giới chia cắt đấtnước, đặtnềntảng cho sự thống nhất quốc gia. +Đánh tan các cuộc xâm lượccủa Xiêm, Thanh, bảovệ độclập dân tộc. 0,5 Câu 2: (3,0 điểm) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền: - Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh 0,5 đô, lập ra triều Nguyễn. - Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàngđ ế, củng cố chính quyền, trực 0,5 tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương - Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long). 0,5 - Các năm 1831-1832, nhà Nguyễn chia nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực 0,5 thuộc (Thừa Thiên) - Quân đội gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lậphệ thống trạm 0,5 ngựa - Ngoại giao: Nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh, khước từ mọi tiếp xúc của 0,5 các nước phương Tây