Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn GDCD 7 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn GDCD 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_mon_gdcd_7_co_dap_an.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn GDCD 7 (Có đáp án)
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II, LỚP 7 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Thời gian: 45 phút Tổng Mức độ đánh giá Nội dung/chủ Số câu Tổng điểm Mạch đề/bài Nhâṇ biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Giáo Ứng phó với tâm lý 2 câu 0,5 dục căng thẳng 2 câu kĩ năng sống Phòng chống bạo 2 câu 2 câu 0,5 lực học đường 2 Giáo Quản lí tiền 1 câu dục 2 câu 2 câu 1 câu 3,25 2,75điểm kinh tế 3 Giáo Phòng. chống tệ 1 câu 1/2 câu 2 câu 1 câu 1 câu 4 câu 1,5 câu 4,75 dục nạn xã hội 2,75điểm 1 điểm pháp Quyền và nghĩa vụ 1 câu luật của công dân trong 2 câu 2 câu 1 câu 1 0,5điểm gia đình Tổng 10 câu 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 1 1/2 câu 12 3,5 câu 10 2,5 điểm 0,5điểm 0,25điểm 2,75 điểm 0,25 điểm 2,75điểm 1 điểm Tı̉ lê ̣% 30% 30% 30% 10% 30% 70% Tı̉ lê ̣chung 60% 40% 100%
- BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 7 Mạch Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Nội TT nội Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận dụng dung Vận dụng dung biết hiểu cao 1 Giáo Ứng Nhận biết: dục phó với KNS tâm lý - Nêu được các tình huống gây căng thẳng căng - Nêu được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng thẳng Thông hiểu: - Xác định được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng. 2 TN - Dự kiến được cách ứng phó khi gặp căng thẳng Vận dụng: - Xác định được một cách ứng phó khi gặp căng thẳng - Thực hành được mộ số cách ứng phó khi gặp căng thẳng. Phòng Nhận biết : chống - Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường. bạo - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng, lực chống bạo lực học đường. 2 TN học Thông hiểu: đường - Giải thích được nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường. - Trình bày được các cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường.
- Vận dụng: - Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường Vận dụng cao: Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường. 2 Giáo Quản Nhận biết: dục lý tiền - Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả. kinh tế Thông hiểu Trình bày được một số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu quả. 2 TN 1 TL Vận dụng: Bước đầu biết quản lí tiền và tạo nguồn thu nhập của cá nhân. - Bước đầu biết quản lí tiền của bản thân. - Bước đầu biết tạo nguồn thu nhập của cá nhân. Phòng Nhận biết: chống - Nêu được khái niệm tệ nạn xã hội và các loại tệ nạn xã hội phổ biến. tệ nạn - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã xã hội hội. Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội. - Giải thích được hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và 1TN 2 TN 1TN 1 /2 TL xã hội. 1 TL Vận dụng: - Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với các tệ nạn xã hội. - Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Vận dụng cao: Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. 3 Giáo Quyền Nhận biết: dục và - Nêu được khái niệm gia đình. pháp nghĩa - Nêu được vai trò của gia đình. luật vụ của - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công các thành viên trong gia đình. 2 TN dân Thông hiểu: trong Nhận xét được việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong gia đình của 1 TL gia bản thân và của người khác. đình Vận dụng: Thực hiện được nghĩa vụ của bản thân đối với ông bà, cha mẹ và anh chị em trong Tổng 12câu 2 câu 2 câu 1/2câu TNKQ TL/TNKQ TL/TNKQ TL Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%
- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn thi: GDCD - Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Không tính thời gian phát đề) Họ và tên: . Lớp: . Phần I . Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: Cơ thể khi bị căng thẳng tâm lý khi có biểu hiện gì? A.Ăn uống ngon miệng B. Tâm trạng vui vẻ, yêu đời. C. Bị ngược đãi, xúc phạm D. Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ, tim đập nhanh. Câu 2: Căng thẳng tâm lý là tình trạng mà con người cảm thấy khi A. vui vẻ về thể chất và tinh thần. B. phải chịu áp lưc về tinh thần, thể chất. C. Phải chịu áp lực về tinh thần D. phải chịu áp lưc về thể chất. Câu 3: Việc phòng chống baọ lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ luật hình sự năm 2005 B. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2005 C. Bộ luật lao động năm 2020 D. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 Câu 4: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về bạo lực học đường? A. Quan tâm, động viên, yêu thương người học trong các cơ sở giáo dục. B. Đánh đập, ngược đãi người học trong các cơ sở giáo dục. C. Chửi bới, đe dọa, khủng bố người học trong các cơ sở giáo dục. D. Cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học xảy ra trong các cơ sở giáo dục Câu 5. Quản lí tiền là gì?
- A. Quản lí tiền là biết sử dụng tiền hợp lí, có hiệu quả. B. Quản lí tiền là khi có thu nhập đều gửi hết tiền vào ngân hàng. C. Quản lí tiền là giữ tiền trong túi, không chi tiêu. D. Tận dụng mọi thời gian để kiếm tiền không cần quan tâm đến sức khỏe. Câu 6. Ý nào đúng khi nói về ý nghĩa việc biết quản lý tiền ? A. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần. B. Khó có động lực để chăm chỉ làm việc. C. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh D. Rèn thói quen cho tiêu hợp lý, tiết kiệm, biết cách kiếm tiền phù hợp với khả năng của mình Câu 7: Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là ? A. vi phạm đạo đức B. vi phạm pháp luật C. tệ nạn xã hội. D. vi phạm quy chế Câu 8. Những tệ nạn xã hội nào sau đây được coi là con đường ngắn nhất làm lây lan HIV/AIDS ? A. Cờ bạc. B. Ma túy và mại dâm C. Rượu chè D. Thuốc lá Câu 9: Em hãy giải thích những hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân? A. Gây thiệt hại kinh tế gia đình. B. Gây rối trật tự xã hội. C. Cản trở sự phát triển của đất nước. D. Gây ảnh hưởng tiêu cực về sức khỏe, tâm lý, tính mạng. Câu 10: Thấy bạn A hút thuốc lá điện tử em sẽ làm gì? A. Xin bạn cho mình hút thử. B. Tự đi mua về dùng C. Giật lấy thuốc của bạn và ném đi D. Giải thích cho bạn biết tác hại của thuốc lá điện tử, khuyên bạn không nên sử dụng.
- Câu 11. Vai trò gia đình là: gia đình là tế bào của xã hội nói về điều gì? A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội. B. Mục đích của gia đình. C. Tính chất của gia đình. D. Đặc điểm của gia đình. Câu 12. Tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng được gọi là gì? A. Tình yêu. B. Hôn nhân. C. Gia đình. D. Tình yêu chân chính. PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (3,75 điểm) a. Em hãy cho biết những nguyên nhân khiến con người sa vào tệ nạn xã hội ? b. Em phải làm gì để giữ mình không bị sa vào tệ nạn xã hội? Câu 2 (2,75 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Tiết kiệm tiền chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều”. a. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Giải thích vì sao? b. Nếu có tiền tiết kiệm, em sẽ sử dụng tiền ấy như thế nào? Câu 3 (0,5 điểm) Em hãy nêu các vai trò cơ bản của gia đình ?
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: GDCD 7 NĂM HỌC 2022 – 2023 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D B A A A D C B D D A D II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm a.Nguyên nhân -Chủ quan :Lười nhác, ham chơi, đua đòi 1,5 điểm +Do thiếu hiểu biết, do tò mò thích khám phá + Do bị bạn bè xấu dụ dỗ lôi kéo. Câu 1 + Muốn thể hiện bản thân . (3,75 điểm) + Bố mẹ nuông chiều, quản lí con không chặt 1,5 điểm -Khách quan: + Ảnh hưởng của văn hóa phẩm đồi trụy + Do nền kinh tế mở cửa phát triển, nhiều khu công nghiệp mới mọc lên,,,
- Câu hỏi Nội dung Điểm +Do hệ thống pháp luật chưa nghiêm b.Liên hệ : Sống lành mạnh, học tập và rèn luyện tốt, hiểu biết pháp luật, làm chủ bản thân 0,75 điểm a. Em không đồng ý với ý kiến “Tiết kiệm tiền chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều”. 0,75 điểm Giải thích: Quản lý tiền hiệu quả giúp em rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lý, tiết kiệm, biết cách kiếm tiền phù hợp với khả năng của mình để tạo dựng được cuộc sống ổn định tự chủ Câu 2 1 điểm và không ngừng phát triển. (2,75 điểm) b. Nếu có tiền tiết kiệm em sẽ: 1 điểm + Dùng tiền đó mua sách, vở, đồ dùng học tập + Nhờ bố mẹ gửi tiết kiệm để lấy tiền lãi khi có tiền nhàn rỗi. Gia đình có các vai trò: Duy trì nòi giống, phát triển kinh tế, tổ chức đời sống gia đình, nuôi 0,5 điểm Câu 3 dưỡng giáo dục con, cháu và góp phần phát triển xã hội (0,5 điểm)