Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Tin học 7 - GD&ĐT TP Bắc Ninh 2022-2023 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Tin học 7 - GD&ĐT TP Bắc Ninh 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_tin_hoc_7_gddt_tp_bac_ninh_202.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Tin học 7 - GD&ĐT TP Bắc Ninh 2022-2023 (Có đáp án)
- KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN TIN HỌC, LỚP 7 Tổng Mức độ nhận thức % điểm TT Chương/chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 26,25% Nội dung 1: Thiết bị vào ra 3 (1,5 điểm) Chủ đề 1: Máy 26,25% 1 tính và Cộng Nội dung 2: Phần mềm máy tính 2 1 (1,5 đồng điểm) 17,5% Nội dung 3: Quản lý dữ liệu trong máy tính 2 (1 điểm) Chủ đề 2: Tổ chức lưu trữ và Nội dung 4: Mạng xã hội và Một số kênh trao 30% 2 tìm kiếm và 1 1 đổi thông tin trên Internet. (6 điểm) trao đổi thông tin Tổng 100% Tỉ lệ % 40% 30% 30% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN: TIN HỌC LỚP: 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ TT Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận Chủ đề biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết – Biết và nhận ra được các thiết bị vào ra trong mô hình thiết bị máy tính, tính đa dạng và hình dạng của các thiết bị. (Chuột, bàn phím, màn hình, loa, màn hình cảm ứng, máy quét, Nội dung 1: Thiết bị vào ra camera, ) (Câu1, Câu 2) 3 – Biết được chức năng của một số thiết bị vào ra trong thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin. (Chuột, bàn phím, màn hình, loa, màn hình cảm Chủ đề 1: ứng, máy quét, camera, ) (Câu 3) Máy tính 1 và Cộng Nhận biết đồng – Biết được tệp chương trình cũng là dữ liệu, có thể được lưu trữ trong máy tính. – Nêu được tên một số phần mềm ứng dụng đã sử dụng (Phần mềm luyện gõ phím, Word, Nội dung 2: Phần mềm máy tính Paint, ) (Câu 4, Câu 5) 2 1 – Nêu được một số biện pháp để bảo vệ máy tính cá nhân, tài khoản và dữ liệu cá nhận. (Cài mật khẩu máy tính, đăng xuất tài khoản khi hết phiên làm việc, sao lưu dữ liệu, quét virus ) (Câu 6)
- Thông hiểu Nội dung 3: Quản lý dữ liệu – Phân biệt được loại tệp thông qua phần mở 2 trong máy tính rộng. (Câu 7, Câu 8) Thông hiểu Chủ đề 2: – Nêu được ví dụ cụ thể về hậu quả của việc sử Tổ chức dụng thông tin vào mục đích sai trái. (Bài 1) lưu trữ Nội dung 4: Mạng xã hội và Một Vận dụng 2 và tìm số kênh trao đổi thông tin trên – Sử dụng được một số chức năng cơ bản của 2 kiếm và Internet. một mạng xã hội để giao lưu và chia sẻ thông trao đổi tin: tạo tài khoản, hồ sơ trực tuyến, kết nối với thông tin bạn cùng lớp, chia sẻ tài liệu học tập, tạo nhóm trao đổi . (Bài 2) Tổng 5 TN 3 TN 2 TL 0 TL Tỉ lệ % 40% 30% 30% 0% Tỉ lệ chung 70% 30% Lưu ý: - Ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì có thể ra câu hỏi ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (một gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - Ở mức độ vận dụng và vận dụng cao có thể xây dựng câu hỏi vào một trong các đơn vị kiến thức.
- PHÒNG GD&ĐT TP BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THCS Môn: TIN HỌC – Lớp: 7 Thời gian làm bài: 45 phút Không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh: SBD: . I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn và khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: Câu 1:(0,5đ): Màn hình cảm ứng là loại thiết bị nào? A. Thiết bị vào B. Thiết bị ra C. Thiết bị vừa vào vừa ra D. Không phải thiế bị vào – ra. Câu 2: (0,5đ): Phương án nào sau đây chỉ gốm thiết bị vào? A. Micro, máy in B. Loa, bàn phím C. Bàn phím, chuột D. Màn hình, loa Câu 3: (0,5đ) Chức năng của micro đối với máy tính là gì? A. Thu thập thông tin. B. Xử lý thông tin. C. Lưu trữ thông tin. D. Truyền thông tin Câu 4: (0,5đ) Ứng dụng nào dưới đây dùng để soạn thảo văn bản? A. Word B. Scratch C. Powerpoint D. Android Câu 5: (0,5đ) Ứng dụng nào dưới đây không phải là phần mềm ứng dụng? A. Windows 8 B. Paint C. Powerpoint D. Zalo Câu 6 (0,5đ): Để bảo vệ dữ liệu em có thể sử dụng cách nào sau đây? A. Sao lưu dữ liệu B. Cài đặt phần mềm diệt virus C. Đặt mật khẩu mạnh để truy cập vào máy tính và các tài khoản trên mạng D. Cả A, B, C.
- Câu 7: (0,5đ) Đâu là tệp của phần mềm Powerpoint? A. Taplamvan.docx B. Taplamvan.pptx C. Taplamvan.mp3 D. Taplamvan.jpg Câu 8: (0,5đ) Đáp án nào sau đây là phần mở rộng của tệp hình ảnh: A. mp3 B. com C. docx. D. png II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: Em hãy nêu ví dụ cụ thể về hậu quả của việc sử dụng thông tin vào mục đích sai trái? (3 điểm) Câu 2: Em hãy nêu các bước tạo tài khoản Facebook và cách kết nối với bạn trên Facebook? (3 điểm)
- PHÒNG GD&ĐT TP BẮC NINH ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: TIN HỌC – Lớp: 7 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C C A A A D B D II. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 Học sinh nêu được ví dụ cụ thể và hậu quả của việc sử 3 dụng thông tin vào mục đích sai trái. Ví dụ: giả mạo Facebook công an đăng tin sai sự thật, chia sẻ thông tin có nội dung hiểu nhầm, hiểu sai, gây hoang mang trong nhân dân, ảnh hưởng đến tổ chức, cá nhân trong công tác phòng, chống dịch Covid-19. Câu 2 Các bước tạo tài khoản Facebook: Bước 1: Truy cập trang www.facebook.com. 0.3 Bước 2: Lựa chọn ngông ngữ tiếng việt bằng cách 0.3 nháy chuột vào liên kết Tiếng việt ở phía dưới màn hình. Bước 3: Nháy chuột vào ô tạo tài khoản mới. 0.3 Bước 4: Nhập đầy đủ thông tin vào các ô. 0.3 Bước 5: Nháy chuột vào nút đăng ký. 0.3 Các bước kết nối với bạn trên Facebook: Bước 1: Tìm trang Facebook của bạn. 0.5 Bước 2: Khi tìm thấy trang Facebook của bạn, em 0.5 nháy chuột vào ảnh đại diện để mở. Bước 3: Nháy chuột vào nút Thêm bạn bè để gửi yêu 0.5 cầu kết bạn với người đó. Nếu yêu cầu được chấp nhận, 2 người sẽ trở thành bạn bè trên Facebook
- KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN TIN HỌC, LỚP 7 Tổng Mức độ nhận thức % điểm TT Chương/chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nội dung 1: Thiết bị vào ra 1 10% Chủ đề 1: Máy 1 tính và Cộng đồng Nội dung 2: Phần mềm máy tính 1 1 20% Chủ đề 3: Đạo đức pháp luật 2 và văn hóa Nội dung 5: Ứng xử trên mạng 1 1 23,4% trong môi trường số Nội dung 6: Thuật toán tìm kiếm tuần tự 1 1 1 23,3% Chủ đề 5: Giải quyết vấn đề 3 Nội dung 7: Thuật toán tìm kiếm nhị phân 1 7,76% với sự trợ giúp của máy tính Nội dung 8: Thuật toán sắp xếp 1 1 15,54% Tổng 5 3 1 2 100% Tỉ lệ % 40% 40% 20% 100% Tỉ lệ chung 80% 20% 100%
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN: TIN HỌC LỚP: 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ TT Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận Chủ đề biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết – Biết được chức năng của một số thiết bị vào ra Nội dung 1: Thiết bị vào ra trong thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin. 1 (TN) (Chuột, bàn phím, màn hình, loa, màn hình cảm ứng, máy quét, camera, ) (Câu 1) Nhận biết Chủ đề 1: – Biết được tệp chương trình cũng là dữ liệu, có Máy tính 1 thể được lưu trữ trong máy tính. và Cộng đồng – Nêu được tên một số phần mềm ứng dụng đã sử dụng (Phần mềm luyện gõ phím, Word, Nội dung 2: Phần mềm máy tính Paint, ) (Câu 2) 2 – Nêu được một số biện pháp để bảo vệ máy tính cá nhân, tài khoản và dữ liệu cá nhận. (Cài mật khẩu máy tính, đăng xuất tài khoản khi hết phiên làm việc, sao lưu dữ liệu, quét virus ) (Câu 3) Nhận biết Chủ đề 3: Đạo đức – Biết được tác hại của bệnh nghiện Internet. 2 pháp luật Nội dung 5: Ứng xử trên mạng – Nêu được cách ứng xử hợp lí khi gặp trên 1 1 và văn mạng hoặc các kênh truyền thông tin số những hóa trong thông tin có nội dung xấu, thông tin không phù
- môi hợp lứa tuổi. (Câu 4) trường số Thông hiểu – Nêu được một số ví dụ truy cập không hợp lệ vào các nguồn thông tin và kênh truyền thông tin. (Câu 5) Chủ đề 5: Nhận biết Giải – Nêu được ý nghĩa của việc chia một bài toán quyết vấn thành những bài toán nhỏ hơn. (Câu 6) đề với sự trợ giúp Thông hiểu của máy – Giải thích được một vài thuật toán sắp xếp và tính tìm kiếm cơ bản, bằng các bước thủ công (không Nội dung 6: Thuật toán tìm kiếm 1 1 1 tuần tự cần dùng máy tính). – Giải thích được mối liên quan giữa sắp xếp và tìm kiếm, nêu được ví dụ minh hoạ. (Câu 7) Vận dụng 3 – Biểu diễn và mô phỏng được hoạt động của thuật toán đó trên một bộ dữ liệu vào có kích thước nhỏ. (Bài 1) Thông hiểu Nội dung 7: Thuật toán tìm kiếm – Giải thích được mối liên quan giữa sắp xếp và 1 nhị phân tìm kiếm, nêu được ví dụ minh hoạ. (Bài 2) Nhận biết Nội dung 8: Thuật toán sắp xếp – Nêu được ý nghĩa của việc chia một bài toán 1 1 thành những bài toán nhỏ hơn. (Câu 8)
- Vận dụng – Biểu diễn và mô phỏng được hoạt động của thuật toán đó trên một bộ dữ liệu vào có kích thước nhỏ. (Bài 3) Tổng 2 TN, 5 TN 2 TL 0 TL 1TL Tỉ lệ % 40% 40% 20% 0% Tỉ lệ chung 80% 20% Lưu ý: - Ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì có thể ra câu hỏi ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (một gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - Ở mức độ vận dụng và vận dụng cao có thể xây dựng câu hỏi vào một trong các đơn vị kiến thức.
- PHÒNG GD&ĐT TP BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THCS Môn: TIN HỌC – Lớp: 7 Thời gian làm bài: 45 phút Không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh: SBD: . I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn và khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: Câu 1:(0,5đ): Loa là loại thiết bị nào? A. Thiết bị vào B. Thiết bị ra C. Thiết bị vừa vào vừa ra D. Không phải thiế bị vào – ra. Câu 2: (0,5đ) Ứng dụng nào dưới đây dùng để tạo bài trình chiếu? A. Word B. Scratch C. Powerpoint D. Android Câu 3: (0,5đ): Để bảo vệ dữ liệu tránh bị người khác truy cập trái phép, em nên đặt mật khẩu cho tài khoản của mình như thế nào? A. Dài ít nhất tám kí tự B. Không phải là một từ thông thường. C. Bao gồm cả chữ số, in hoa, chữ thường D. Tất cả đáp án trên. và các kí hiệu đặc biệt. Câu 4: (0,5đ) Những cách ứng xử nào sau đây là hợp lí khi truy cập một trang web có nội dung xấu? A. Tiếp tục truy cập thông tin đó. B. Đóng ngay trang web đó. C. Đề nghị bố mẹ, thầy cô hoặc người có trách nhiệm ngăn chặn truy cập trang web đó. D. Gửi trang web đó cho bạn bè xem. Câu 5: (0,5đ) Những trang web có nội dung xấu không phù hợp với lứa tuổi mà chúng ta cần tránh xa? A. Có thông tin về cờ bạc. B. Thông tin về chất gây nghiện. C. Có thông tin kích động bạo lực. D. Tất cả đáp án trên.
- Câu 6: (0,5đ) Thuật toán tìm kiếm tuần tự thực hiện công việc gì? A. Lưu trữ dữ liệu B. Xử lí dữ liệu. C. Sắp xếp dữ liệu theo chiều tăng dần. D. Tìm kiếm dữ liệu cho trước trong một danh sách đã cho. Câu 7: (0,5đ): Trong thực tế trong quản lý học sinh, danh sách học sinh luôn được sắp xếp theo chữ cái đầu của tên để? A. Dễ tìm kiếm. B. Để cho đẹp C. Để dễ nhìn hơn. Câu 8: (0,5đ) Tại sao chúng ta phải chia bài toán thành những bài toán nhỏ hơn? A. Để thay đổi đầu vào của bài toán B. Để thay đổi yêu cầu đầu ra của bài toán. C. Để bài toán dễ giải quyết hơn. D. Để bài toán khó giải quyết hơn. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 (2 điểm): Cho danh sách sau đây: TT Họ và tên Ngày sinh 1 Nguyễn Minh An 14/12/2010 2 Nguyễn Phương Châu 09/02/2010 3 Hà Minh Đức 05/01/2010 4 Lê Đức Huy 26/10/2010 Em hãy liệt kê các bước thực hiện thuật toán tìm kiếm tuần tự để tìm học sinh đầu tiên sinh vào tháng một? Câu 2 (2 điểm): Em hãy nêu mối liên quan giữa sắp xếp và tìm kiếm, nêu ví dụ minh họa? Câu 3(2 điểm): Em hãy thực hiện thuật toán sắp xếp nổi bọt để sắp xếp 5 số sau đây theo thứ tự tăng dần? 3 4 5 1 2
- PHÒNG GD&ĐT TP BẮC NINH ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: TIN HỌC – Lớp: 7 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C D B, C D D A C II. PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm hỏi Các bước thực hiện thuật toán tìm kiếm tuần tự để tìm học 2 sinh đầu tiên sinh vào tháng một? Lần Ngày sinh Có đúng học Có đúng Đầu ra lặp sinh đầu tiên là đã hết Câu 1 sinh vào danh sách tháng một không 1 14/12/2010 Sai Sai 2 09/02/2010 Sai Sai 3 05/01/2010 Đúng 05/01/2010 Câu 2 - Sắp xếp giúp cho việc tìm kiếm được thự hiện 1 nhanh hơn. - Ví dụ: Sắp xếp danh sách khách hàng tới khách 1 sạn theo tên chữ cái đầu và ngày tới khách sạn. (HS nêu một ví dụ minh họa bất kì) Câu 3 Vòng lặp thứ nhất: 3 4 5 1 2 Vì 2>1=> không hoán đổi 3 4 5 1 2 0,25 Vì 5>1 =>hoán đổi
- 3 4 1 5 2 0.25 Vì 4>1=> hoán đổi 3 1 4 5 2 0.25 Vì 3>1=> hoán đổi 1 3 4 5 2 0.25 Kết quả vòng lặp thứ nhất: 1 3 4 5 2 Vòng lặp thứ 2: 1 3 4 5 2 Vì 5>2 =>hoán đổi 1 3 4 2 5 0.25 Vì 4>2=> hoán đổi 1 3 2 4 5 0.25 Vì 3>2=> hoán đổi 1 2 3 4 5 0.25 Vì 2>1=> không hoán đổi Kết quả vòng lặp thứ hai 1 2 3 4 5 0.25