Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Vệ An (Có đáp án)

docx 7 trang Linh Nhi 31/12/2024 160
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Vệ An (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_ngu_van_7_truong_thcs_ve_an_co.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Vệ An (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 THỜI GIAN 90 PHÚT Nội Mức độ nhận thức Tổng Kĩ dung/đơn Vận dụng % TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng vị kiến cao điểm thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Thơ (4 60 Đọc chữ, 5 1 hiểu chữ). 3 0 5 0 0 2 0 - Tản văn, tùy bút. 2 Viết Phát biểu cảm nghĩ về con 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 người hoặc sự việc Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20 40% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40% Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong hướng dẫn chấm. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi Nội Chươn theo mức độ nhận thức dung/Đơn TT g/ Mức độ đánh giá Nhậ Thôn Vận Vận vị kiến Chủ đề n g hiểu dụn dụng thức biết g cao 1 Đọc Thơ Nhận biết: 3 TN 2TL hiểu (4 chữ, 5 - Nhận biết được từ ngữ, 5TN chữ) vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. - Xác định được số từ, phó
  2. từ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. Tùy bút, Nhận biết tản văn - Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, cảnh vật, con người, sự kiện được tái hiện trong tuỳ bút, tản văn. - Nhận biết được cái tôi, sự kết hợp giữa chất tự sự, trữ tình, nghị luận, đặc trưng ngôn ngữ của tuỳ bút, tản văn. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu:
  3. - Phân tích được nét riêng về cảnh vật, con người được tái hiện trong tùy bút, tản văn. - Hiểu và lí giải được những trạng thái tình cảm, cảm xúc của người viết được thể hiện qua văn bản. - Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tuỳ bút, tản văn. - Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với thái độ, tình cảm, thông điệp của tác giả trong tùy bút, tản văn. 2 Viết Phát biểu Nhận biết: cảm nghĩ Thông hiểu: 1* 1* 1* 1TL* về con Vận dụng: người Vận dụng cao: hoặc sự Viết được bài văn biểu cảm việc. (về con người hoặc sự việc): thể hiện được thái độ, tình cảm của người viết với con người / sự việc; nêu được vai trò của con người / sự việc đối với bản thân. Tổng 3 TN 5TN Tỉ lệ % 20 40 30 10
  4. Tỉ lệ chung 60 40 • Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau: Hạt gạo làng ta Hạt gạo làng ta Những năm băng đạn Có vị phù sa Vàng như lúa đồng Của sông Kinh Thầy Bát cơm mùa gặt Có hương sen thơm Thơm hào giao thông Trong hồ nước đầy Hạt gạo làng ta Có lời mẹ hát Có công các bạn Ngọt bùi đắng cay Sớm nào chống hạn Hạt gạo làng ta Vục mẻ miệng gàu Có bão tháng bảy Trưa nào bắt sâu Có mưa tháng ba Lúa cao rát mặt Giọt mồ hôi sa Chiều nào gánh phân Những trưa tháng sáu Quang trành quết đất Nước như ai nấu Hạt gạo làng ta Chết cả cá cờ Gửi ra tiền tuyến Cua ngoi lên bờ Gửi về phương xa Mẹ em xuống cấy Em vui em hát Hạt gạo làng ta Hạt vàng làng ta Những năm bom Mỹ Trút trên mái nhà Những năm cây súng Theo người đi xa (Nguồn: Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá dân tộc, 1999) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Trong khổ thơ đầu, đâu không phải là yếu tố làm nên hạt gạo? A. Vị phù sa. B. Hương sen trong hồ. C. Sức nóng của trời đất. D. Lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay. Câu 2. Trong câu thơ “Những trưa tháng sáu/ Nước như ai nấu/ Chết cả cá cờ” tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
  5. A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Ẩn dụ. D. Điệp ngữ. Câu 3. Trong câu thơ “Những năm bom Mỹ”, từ “Những” thuộc từ loại nào em đã học? A. Danh từ B. Động từ C. Số từ D. Phó từ Câu 4. Hình ảnh trái ngược trong hai câu thơ “Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy” có tác dụng gì? A. Phản ánh sự khắc nghiệt của thiên nhiên với tiết trời oi nóng. B. Sự dũng cảm của mẹ trong lao động sản xuất để làm nên hạt gạo. C. Nhấn mạnh nỗi vất vả của người nông dân không quản nắng mưa trên ruộng đồng để làm nên hạt gạo. D. Ca ngợi sức mạnh của con người trong việc chế ngự thiên nhiên để làm nên hạt gạo. Câu 5. Những hình ảnh “bão tháng bảy”, “mưa tháng ba”, “giọt mồ hôi sa” gợi cho em liên tưởng tới câu thành ngữ nào? A. Uống nước nhớ nguồn B. Chân trời góc bể C. Một nắng hai sương D. Ở hiền gặp lành Câu 6. Dấu chấm lửng ( ) trong đoạn thơ sau có tác dụng gì? “Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay ” A. Đánh dấu phần còn thiếu trong dãy liệt kê. B. Biểu thị sự ngập ngừng, ngắt quãng trong lời nói. C. Giãn nhịp cầu thơ, chuẩn bị cho một nội dung bất ngờ. D. Ghi lại đoạn kéo dài của một âm thanh. Câu 7. Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ? A. Vì hạt gạo được đem ra để so sánh với màu của thỏi vàng mà chúng ta thấy. B. Vì hạt gạo được làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi công sức của mọi người. C. Vì hạt gạo là một thứ trang sức lung linh có màu vàng. D. Cả A và C đều đúng Câu 8. Dòng nào sau đây nên đúng ý nghĩa của bài thơ Hạt gạo làng ta? A. Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi, công sức của mọi tầng lớp, góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
  6. B. Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. C. Hạt gạo cần phải được thay đổi một phương án trồng và chăm sóc mới để đỡ gây vất vả cho người nông dân và các bạn học sinh. Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu: Câu 9: Qua bài thơ, em nhận thấy những giá trị gì của hạt gạo? Câu 10:.Bài thơ gợi cho em suy nghĩ, tình cảm gì với những người làm ra hạt gạo? II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về một người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất. HƯỚNG DẪN CHẤM – GỢI Ý LÀM BÀI Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 D 0,5 4 C 0,5 5 C 0,5 6 A 0,5 7 B 0,5 8 B 0,5 9 - Giá trị vật chất: Là lương thực nuôi sống con người, giúp 1,0 bộ đội ta vững tay súng trong chiến tranh. - Là kết quả lao động vất vả của người nông dân, là kết tinh của những tinh hoa đất trời nên rất quý giá. (HS có thể điễn đạt bằng nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo kiến thức vẫn cho điểm tối đa) 10 - Nêu được suy nghĩ về người nông dân: cần cù, lam lũ, kiên 1,0 trì, vất vả đề làm ra hạt gạo. - Thể hiện được tình cảm với người nông dân: quý trọng người làm ra hạt gạo, nâng lưu, gìn giữ giá trị của hạt gạo, hạt cơm mỗi khi ăn. II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm 0,25 Mở bài giới thiệu được đối tượng biểu cảm.Thân bài bộc lộ được những cảm xúc của người viết với đối tượng biểu cảm qua các khía cạnh, tình huống. Kết bài khẳng định lại tình cảm của mình. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Biểu cảm về người thân
  7. c. Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể nêu cảm nghĩ theo nhiều 2,5 hướng, nhưng cần làm rõ các ý cơ bản sau: 1) Mở bài: 0,25 - Giới thiệu về một người thân trong gia đình (có thể là bố/ mẹ/ ông/ bà/ anh/ chị/ em ) mà em muốn bày tỏ tình cảm. - Khái quát tình cảm của em với người đó. 2) Thân bài: - Biểu cảm về những đặc điểm ngoại hình, tính cách, nổi bật của người thân. 2,0 - Biểu cảm về kỉ niệm ấn tượng với người thân khiến em nhớ mãi. 3) Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ, mong muốn, hứa hẹn của người viết với người thân. 0,25 d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bài viết bộc lộ những cảm xúc sâu sắc, cảm 0,5 động về người thân; có cách diễn đạt mới, sáng tạo.