Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 7: Gương cầu lồi - Ngô Thị Thùy Dương

pptx 34 trang Đào Khang 11/06/2024 1540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 7: Gương cầu lồi - Ngô Thị Thùy Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_7_tiet_7_guong_cau_loi_ngo_thi_thuy_duo.pptx
  • mp3Godfather - Various Artists.mp3
  • docthuyetminhbai7.doc
  • mp4WP_20161120_08_34_17_Pro (2).mp4
  • mp3You re Beautiful - Kenny G.mp3

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Tiết 7: Gương cầu lồi - Ngô Thị Thùy Dương

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 Bài giảng: Tiết 7 – Bài 7 Gương cầu lồi. Môn Vật lý - lớp 7 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Dương Ngothithuyduong.gvTHCSVinhTuongC2@vinhphuc.edu.vn Điện thoại di động: 01694596269 Đơn vị: Trường THCS Vĩnh Tường. Địa chỉ: Phố Hồ Xuân Hương Thị trấn Vĩnh Tường Giấy phép bài dự thi:CC-BY hoặc CC-BY-SA
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: -Biết được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. - Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng có cùng kích thước. Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi. - Làm thí nghiệm để xác định được tính chất ảnh của một vật qua gương cầu lồi. + Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát hiện tượng thí nghiệm, kĩ năng phân tích, tổng hợp, suy luận logic. + Thái độ: - Nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm và yêu thích môn học.
  3. Kiểm tra bài cũ Tìm hiểu thế nào là gương cầu lồi CẤU TRÚC Ảnh của vật tạo bởi gương BÀI GIẢNG cầu lồi Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi Vận dụng – Hướng dẫn về nhà
  4. KIỂM TRA BÀI CŨ
  5. Câu 1:Chọn câu trả lời bằng cách click chuột vào đáp án đúng. Ảnh của vật qua gương phẳng: A) Luôn nhỏ hơn vật B) Luôn bằng vật C) Luôn lớn hơn vật Có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn vật tùy D) thuộc vào vị trí của vật trước gương Sai rồi! Bấm phím bất kì để tiếp Đúng rồi! Bấm phím bất kì để Câu trả của bạn là: tục. tiếp tục. Sai rồi! Bạn cần cố gắng hơn. Đúng rồi! Bạn làm rất tốt. Câu trả lời đúng là Tiếp tục Làm lại Bạn cần thực hiện câu hỏi trước khi tiếp tục.
  6. Câu 2: Vùng nhìn thấy của gương phẳng là: A) Vùng nhỏ nằm trước gương, mắt nhìn vào gương sẽ thấy các vật trong vùng ấy B) Vùng nhỏ nằm phía sau gương, mắt nhìn vào gương sẽ thấy các vật trong vùng ấy Vùng rộng nhất nằm trước gương, mắt nhìn C) vào gương sẽ thấy các vật trong vùng ấy D) Vùng rộng nhất nằm phía sau gương, mắt nhìn vào gương sẽ thấy các vật trong vùng ấy Đúng rồi! Bấm phím bất kì để Sai rồi! Bấm phím bất kì để tiếp tiếp Câutục. trả của bạn là: tục. SaiĐúng rồi! Bạn rồi! Bạncân cốlàm gắng rất tốt. hơn. CâuBạn trả cần lời thựcđúng hiện là câu hỏi trước Tiếp tục Làm lại khi tiếp tục.
  7. Câu 3: Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau cho đúng nghĩa. Khi đứng trước một ta thấy của mình trong ảnh này là vì ta không thể được trên màn. Độ lớn của ảnh vật; ảnh và vât nhau qua Đúng rồi! Bấm phím bất kì để Sai rồi! Bấm phím bất kì để tiếp tiếp tục.Câu trả của bạn là: tục. SaiĐúng rồi! Bạn rồi! Bạncân cốlàm gắng rất tốt. hơn. CâuBạn trả cần lời thựcđúng hiện là câu hỏi trước Tiếp tục Làm lại khi tiếp tục.
  8. KIỂM TRA BÀI CŨ Điểm của bạn {score} Điểm tối đa {max-score} Số câu trả lời đúng: {total-attempts} Tiếp tục Quay lại
  9. tiÕt 7- bµi 7 GƯƠNG CẦU LỒI
  10. Tiết 7 – Bài 7 GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: Quan sát và nhận biết gương cầu lồi. Gương cầu lồi là gương có đặc điểm gì?
  11. Tiết 7 – Bài 7 GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: * Gương cầu lồi: Là gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu. 1.Quan sát: Đọc SGK câu C1 Mục đích TN: Quan sát ảnh của mộtHãy vật cho tạo bởibiết gương mục cầu lồi Dụng cụ: Gương cầu lồi, vật. đích của TN, dụng cụ và cách Tiến hành TN: tiến hành thí nghiệm Quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi như thí nghiệm hình 7.1 và cho nhận xét: 1.Ảnh cã phải là ảnh ảo không? Vì sao? 2. Ảnh lớn hay nhỏ hơn vật?
  12. Tiết 7 – Bài 7 GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: 1.Quan sát: C1 1. Ảnh ảo, vì không hứng được trên màn chắn. 2. Ảnh nhỏ hơn vật. H×nh 7.1
  13. Tiết 7 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: 1.Quan sát: Hãy cho biết 2.Thí nghiệm kiểm tra: (Hình 7.2) mục đích của TN, Mục đích TN: So sánh độ lớn ảnh tạo bởidụng 2 gương cụ và cách tiến hành thí Dụng cụ TN: Gồm 01 gương phẳng, 01nghiệm gương cầukiểm lồi, tra 2 vật giống hệt nhau. Tiến hành TN: Đặt 02 vật giống hệt nhau trước hai gương, mỗi gương 01 vật. Quan sát và so sánh ảnh của vật trong hai gương. - Lưu ý: Khoảng cách từ vật đến mỗi gương là như nhau; vật đặt song song với gương.
  14. Gương cầu lồi Gương phẳng So sánh độ lớn ảnh tạo bởi 2 gương
  15. Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau cho đúng nghĩa, bằng cách gõ vào từ bàn phím: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là không hứng được trên màn chắn, cùng với vật và vật. Đúng rồi! Bấm phím bất kì để Sai rồi! Bấm phím bất kì để tiếp tiếp Câutục. trả lời của bạn: tục. SaiĐúng rồi bạn rồi cầnbạn cốlàm gắng rất tốt! hơn. CâuBạn trả cần lời thựcđúng: hiện câu hỏi trước Tiếp tục Làm lại khi tiếp tục.
  16. Tiết 7 – Bài 7GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: 1.Quan sát: 2.Thí nghiệm kiểm tra: (Hình 7.2) 3.Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật Ảnh của một vật tạo Gương phẳng Gương cầu lồi bởi So sánh ảnh của một vật tạo bởi gương cầu Giống nhau - Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn lồi vàchắn; tạo bởi gương phẳng?- Cùng chiều với vật Khác nhau Bằng vật, đối xứng Nhỏ hơn vật với vật qua gương
  17. Tiết 7 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: 1.Thí nghiệm: (Hình 7.3) Mục đích TN: So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước. Dụng cụ TN: Gồm 01 gương phẳng, 01 gương cầu lồi có cùng kích thước. Tiến hành TN: Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu và vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. So sánh vùng nhìn thấy của hai gương.
  18. So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương. GươngGương cầuphẳng lồi
  19. Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau cho đúng nghĩa, bằng cách gõ vào từ bàn phím: Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát được một vùng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước. Câu trả lời của bạn là: Sai rồi! Bấm phím bất kì để tiếp tục. Đúng rồi! Bấm phím bất kì để tiếp tục. Bạn cần thực hiện câu hỏi trước Bạn trả lời sai rồi khi tiếp tục. Rất tốt, bạn làm đúng rồi! Tiếp tục Làm lại Câu trả lời đúng là:
  20. Tiết 7 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: 1.Thí nghiệm: (hình 7.3) 2.Kết luận: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
  21. Tiết 7 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: III. Vận dụng: C3 Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
  22. Tiết 7 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: III. Vận dụng: C3 Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước, vì vậy giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn đằng sau.
  23. Tiết 7 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: III. Vận dụng: C4 Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn (hình 7.4). Gương đó giúp ích gì cho người lái xe? H×nh 7.4
  24. Tiết 7 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: III. Vận dụng: C4 Gương cầu lồi này giúp cho người lái xe phát hiện được phía đường bị khuất có vật cản hoặc có xe chạy ngược chiều hay không.
  25. Bài 1: Hãy ghép mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B để được câu trả lời đúng bằng cách kéo và thả chuột Cột A Cột B B 1. Ảnh của một vật tạo bởi gương A. mặt ngoài của một phần mặt cầu cầu lồi là C 2. Ảnh của một vật tạo bởi gương B. là ảnh ảo, nhỏ hơn vật phẳng là C. là ảnh ảo, bằng vật đối xứng với A 3. Gương cầu lồi có mặt phản xạ vật qua gương là D. gương chiếu hậu của ô tô, xe máy, D 4. Những vật được coi là gương gương đặt ở những đoạn đường cầu lồiCâu gồm trả lời của bạn là: gấp khúc Đúng rồi! Bấm phím bất kì để tiếp tục. Sai rồi! Bấm phím bất kì để tiếp Đúng rồi! Bạn làm rất tốt. tục. Câu trả lời đúng là: Tiếp tục Làm lại Bạn cần thực hiện câu hỏi trước khiBạn tiếp cần tục. thực hiện câu hỏi này trước khi tiếp tục
  26. Bài 2: Hai vật giống hệt nhau, một vật đặt trước gương phẳng, một vật đặt trước gương cầu lồi thu được hai ảnh. Nhận xét nào sau đây là đúng? A) Cùng là ảnh ảo, nhỏ hơn vật. B) Cùng là ảnh ảo, bằng vật. C) Cùng là ảnh ảo, không hứng được trên màn. D) Cùng là ảnh ảo, lớn hơn vật ĐúngSai rồi! rồi! Bạn Bấm làm phím rất tốt.bất kì để tiếp Đúng rồi! Bấm phím bất kì để tục. tiếp tục. Câu trả của bạn là: Rất tiếc! Bạn đã làmBạn sai rồi!cần thực hiện câu hỏi trước Tiếp tục Làm lại Câu trả lời đúng là: khi tiếp tục.
  27. Ghi nhớ
  28. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
  29. BÀI TẬP VỀ NHÀ  Học thuộc phần ghi nhớ trang 21.sgk.  Làm bài tập trang 8.sbt.  Đọc mục “Có thể em chưa biết”.  Đọc bài 8 Gương cầu lõm
  30. TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, sách giáo viên Vật lí 7 Sách bài tập chọn lọc lớp 7, sách 400 bài tập Vật lí 7, sách bài tập chọn lọc Vật lí 7. Phần mềm violet Phần mềm vẽ sơ đồ tư duy. Các trang website: youtube, violet