Bài giảng Vật lí 7 - Tiết 11, Bài 10: Nguồn âm - Tạ Thị Lan Phương

ppt 21 trang Linh Nhi 04/01/2025 100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 7 - Tiết 11, Bài 10: Nguồn âm - Tạ Thị Lan Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_7_tiet_11_bai_10_nguon_am_ta_thi_lan_phuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 7 - Tiết 11, Bài 10: Nguồn âm - Tạ Thị Lan Phương

  1. NhiƯt liƯt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vỊ dù giê líp 7A4 GV: T¹ ThÞ Lan Ph¬ng
  2. Tiếng đàn, tiếng sáo sao mà du dương thế? Nhưng không biết những âm thanh đó được tạo ra như thế nào nhỉ?
  3. BT1: Một vật được gọi là nguồn âm khi nào? a)Khi vật có khả năng phát ra âm b)Khi vật đang phát ra âm c)Khi vật thường xuyên phát ra âm
  4. * Dơng cơ thÝ nghiƯm: 1 sỵi d©y cao su -Một HS kéo căng dây cao su quan sát lắng nghe? -Một bạn trong nhĩm kéo lệch dây cao su rồi buơng tay, quan sát dây cao su và lắng nghe? -Khi dây cao su đứng yên lắng nghe?
  5. Hãy dùng dùi gõ vào trống và lắng nghe Giấy vụn
  6. Dây cao su và mặt trống là những vật cĩ khả năng đàn hồi. Vậy đối với vật rắn như một cái ly thủy tinh thì khi phát ra âm cĩ dao động được khơng? Dùng 1 cái cốc đặt trên bàn +Dùng một cái muỗng gõ vào cốc +Hãy quan sát và lắng nghe
  7. - Một tay cầm một âm thoa - Tay cịn lại dùng búa cao su gõ vào âm thoa. Lắng nghe và tìm hiểu xem vật nào phát ra âm.
  8. C6: Em cĩ thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối . . . phát ra âm được khơng? C7: Hãy kể tên hai loại nhạc cụ mà em biết và tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ đĩ?
  9. Đàn Ghita Mặt chiêng Chiêng Đàn Viơlơng Mặt trống Dây đàn Đàn tranh Trống
  10. Cĩ thể em chưa biết Khi ta thổi sáo, cột khơng khí trong ống sáo dao động phát ra âm. Âm phát ra cao thấp tùy theo khoảng cách từ miệng sáo đến lỗ mở mà ngĩn tay vừa nhấc lên.
  11. C8: Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột khơng khí trong lọ sẽ dao động phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem cĩ đúng khi đĩ cột khí dao động khơng?
  12. Khi ta nĩi chuyện phát ra âm. Như vậy bộ phận nào dao động phát ra âm?
  13. Cĩ thể em chưa biết Đặt ngĩn tay vào sát ngồi cổ họng và kêu “aaa ”.Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngĩn tay ? Đĩ là vì khi chúng ta nĩi, khơng khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (như hình 10.6). Dao động này tạo ra âm.
  14. GHI NHỚ Các vật phát ra âm gọi là nguồn âm Các vật phát ra âm đều dao động.
  15. Dặn dị - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Hồn chỉnh câu C1 đến C8. - Làm bài tập 10.1 đến 10.5 – SBT. - Đọc phần “Cĩ thể em chưa biết”. - Đọc trước bài 11: Độ cao của âm.
  16. Bài học đến đây đã kết thúc Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cơ giáo đã quan tâm theo dõi ! Thân Ái Chào Các Em