Bài giảng Tin học Lớp 7 - Tiết 58-61: Học vẽ hình hình học động với Geogebra - Triệu Thị Minh Hằng

pptx 58 trang Đào Khang 11/06/2024 1500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 7 - Tiết 58-61: Học vẽ hình hình học động với Geogebra - Triệu Thị Minh Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_lop_7_tiet_58_61_hoc_ve_hinh_hinh_hoc_dong.pptx
  • mp4gt GeoGe_492_1_08163.mp4
  • mp4kt geoge_491_1_18346.mp4
  • docPHIEU THONG TIN GIAO VIEN.doc
  • docPHIEU THUYET MINH SAN PHAM DU THI.doc
  • mp4ve tam giac_433_1_57459.mp4

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 7 - Tiết 58-61: Học vẽ hình hình học động với Geogebra - Triệu Thị Minh Hằng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng điện tử e- Learning lần thứ 4 Bài giảng Tiết 58-59-60-61. HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA Môn Tin học, lớp 7 Giáo viên: Triệu Thị Minh Hằng Email: c2phamcongbinh.yenlac@vinhphuc.edu.vn Điện thoại: 0978813370 Trường THCS Phạm Công Bình Xã Đồng Văn- Huyện Yên Lạc- Tỉnh Vĩnh Phúc CC-BY-SA Tháng 10 năm 2016
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Thực hiện được các công việc khởi động/ thoát khỏi phần mềm, nắm được các công cụ vẽ và điều khiển hình, mở và ghi tệp hình vẽ. 1.Kiến - Nắm được cách vẽ hình tam giác. - Thao tác được một số lệnh đơn giản lên quan đến điểm, thức đoạn, đường thẳng và cách thiết đặt quan hệ giữa chúng. - Biết mục đích và cách thực hiện một số lệnh thường dùng. - Biết vẽ các hình trong bài tập thực hành. - Biết ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình hình học trong môn Toán. 2. Kĩ -Thực hành vẽ thành thạo các hình theo yêu cầu bài tập. năng - Rèn kĩ năng vẽ hình liên quan đến các đối tượng: điểm, đoạn, đường thẳng và cách thiết đặt quan hệ giữa chúng. - Có ý thức tự giác học tập. 3.Thái - Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích. Ham thích sử độ dụng máy tính và phần mềm máy tính trong học tập, khám phá tri thức.
  3. CẤU TRÚC BÀI HỌC 1. Giới thiệu phần mềm 2. Làm quen với GeoGebra 3. Vẽ hình tam giác 4. Quan hệ giữa các đối tượng 5. Một số lệnh thường dùng 6. Bài tập thực hành
  4. Cô giáo. Triệu Thị Minh Hằng- Giới thiệu vào bài học Nguồn : GV tự tạo video bằng phần mềm Camtasia studio 8 Nguồn ảnh: Internet
  5. 1. Giới thiệu phần mềm: - Geogebra là phần mềm cho phép vẽ và thiết kế các hình dùng để học hình học trong chương trình môn Toán ở phổ thông. - Phần mềm này có khả năng: + Tạo được các hình vẽ chính xác. +Tạo sự chuyển động của các hình hình học trên màn hình.
  6. 1. Giới thiệu phần mềm: 2. Làm quen với Geogebra a. Khởi động:
  7. 1. Để khởi động chương trình Geogebra nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền? A) Đúng B) Sai Đúng rồi. Nháy chuột vào bất kỳ để Sai rồi. Nháy chuột vào bất kỳ để tiếp tục tiếp tục Câu trả lời của bạn là: BạnBạn trả trả lời lời chưa hoàn đúng toàn cácchính câu xác hỏi Câu trả lời đúng là: Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục Trả lời Xóa để làm lại
  8. 1. Giới thiệu phần mềm: 2. Làm quen với Geogebra a. Khởi động: Nháy đúp chuột tại biểu tượng GeoGebra để khởi động chương trình
  9. * Khởi động phần mềm trực tuyến: * Tải phần mềm GeoGebra về máy tính: Hoặc:
  10. 2. Làm quen với Geogebra b. Giới thiệu màn hình: * Giao diện phần mềm Geogebra: * Để chuyển sang giao diện Tiếng Việt, em thực hiện: Nháy chọn Options→Language →R-Z → Vietnamese
  11. * Các thành phần chính của màn hình: Thanh bảng chọn Thanh công cụ Khu vực thể hiện các hình hình học Cửa sổ các đối tượng đại số
  12. 2. Trong môn Toán người vẽ hình cần những dụng cụ học tập cơ bản nào? A) Compa B) Thước kẻ C) Êke, đo độ D) Cả A,B,C CâuSai trả rồi. lời Nháy của bạn chuột là: vào bất kỳ BạnĐúng trả rồi.lời hoànNháyđể tiếp toànchuột tục chính vào bấtxác kỳ BạnBạn trả phải lời trảchưađể lờitiếp đúngcâu tục hỏi các để câu tiếp CâuChưa trả lờiđúng. đúng Bạnhỏi tụclà: hãy cố gắng Trả lời Xóa để làm lại làm lại nhé
  13. 1. Giới thiệu phần mềm 2. Làm quen với GEOGEBRA c. Các công cụ vẽ và điều khiển hình: 1. Nhóm công 3. Nhóm công cụ cụ chọn và di vẽ đoạn thẳng, chuyển. đường thẳng. 2. Nhóm 4. Nhóm công cụ vẽ đoạn công cụ thẳng, đường thẳng theo vẽ điểm. quan hệ cho trước.
  14. 2. Làm quen với GEOGEBRA c. Các công cụ vẽ và điều khiển hình: Tại mỗi nhóm công cụ, nháy vào nút nhỏ hình tam giác ở góc sẽ làm xuất hiện các công cụ trong nhóm. * Công cụ di chuyển dùng để chọn hoặc di chuyển các đối tượng bằng cách kéo thả chuột.
  15. 2. Làm quen với GEOGEBRA c. Các công cụ vẽ và điều khiển hình: Nháy chuột tại nút sẽ xuất hiện ra một danh sách gồm 8 công cụ thuộc nhóm công cụ liên quan đến điểm Tại nhóm công cụ này các em sẽ tìm hiểu và sử dụng các công cụ như: Điểm mới; Điểm thuộc đối tượng; Giao điểm của hai đối tượng; Trung điểm hoặc tâm.
  16. 2. Làm quen với GEOGEBRA c. Các công cụ vẽ và điều khiển hình: Nháy chuột tại nút sẽ xuất hiện ra một danh sách gồm 7 công cụ thuộc nhóm công cụ liên quan đến đường thẳng, đoạn thẳng Nhóm công cụ này các em sẽ tìm hiểu và sử dụng các công cụ như: Đường thẳng đi qua 2 điểm; Đoạn thẳng; Đoạn thẳng với độ dài cố định; Tia đi qua hai điểm.
  17. 1. Giới thiệu phần mềm: 2. Làm quen với GEOGEBRA c. Các công cụ vẽ và điều khiển hình: Nháy chuột tại nút sẽ xuất hiện ra một danh sách gồm 7 công cụ thuộc nhóm công cụ liên quan đến đường - Với nhóm công cụ này các em sẽ tìm hiểu kỹ và sử dụng các công cụ như: Đường vuông góc; Đường song song; Đường trung trực; Đường phân giác trong nội dung phần 4. Quan hệ giữa các đối tượng hình học.
  18. GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG CỤ VẼ HÌNH Với nhóm công cụ di chuyển vùng làm việc em sẽ biết được mục đích sử dụng và cách thực hiện các công cụ trong nội dung phần 5. Một số lệnh thường dùng. 18/06/2024 19
  19. 3. Trong các công cụ dưới đây công cụ nào dùng để tạo trung điểm của đoạn thẳng? A) B) C) D) Câu trả lời của bạn là: Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục Đúng rồi. NháySai Chưarồi. chuột Nháy đúng.vào chuột bất Bạn kỳvào để hãy bất cốkỳ đểgắng Trả lời Xóa để làm lại CâutiếpBạn trả tục lời trả đúng tiếplờilàm chưa tục là: lại nhéđúng các câu hỏi Bạn trả lời hoàn toàn chính xác
  20. 4. Trong các công cụ dưới đây, công cụ nào có chức năng chọn và di chuyển đối tượng? A) B) C) D) Đúng rồi. Nháy chuột vào bất kỳ để Sai rồi. Nháy chuột vào bất kỳ để tiếp tục tiếp tục Câu trả lời của bạn là: BạnBạn trả trả lời lời chưa hoàn đúng toàn các chính câu xáchỏi CâuBạnChưa trả phải lờiđúng. trảđúng lời Bạn là:câu hãyhỏi đểcố tiếp gắng tục làm lại nhé Trả lời Xóa để làm lại
  21. 5. Cho biết ý nghĩa của các công cụ vẽ hình sau bằng cách nối ý ở cột CÔNG CỤ với ý ở cột Ý NGHĨA? CÔNG CỤ Ý NGHĨA D A. Di chuyển C B. Tạo điểm mới B C. Tạo đường thằng đi qua 2 điểm A D. Tạo đoạn thẳng CâuChưa trả lời đúng. của bạn Bạn là: hãy cố gắng BạnSai trả rồi. lời Nháyhoànlàm lạitoànchuột nhé chính vào bấtxác kỳ để Trả lời Xóa để làm lại Đúng rồi.Bạn Nháy trả chuộtlời chưa vào đúng bất kỳ các để câu hỏi CâuBạn trả phảitiếp lời trảđúngtục lời là: tiếpcâu tụchỏi để tiếp tục
  22. 2. Làm quen với GEOGEBRA d) Mở và ghi tệp vẽ hình: * Ghi tệp vẽ hình: B1. Nháy chọn Hồ sơ -> Lưu lại (hoặc: Ctrl + S). Xuất hiện hộp thoại Lưu (Save) B2. Gõ tên tệp tại vị trí Tên tập tin ( File name). B3. Nháy nút Lưu (Save). 18/06/2024 23
  23. 1. Giới thiệu phần mềm: 2. Làm quen với GEOGEBRA d) Mở và ghi tệp vẽ hình: * Mở tệp vẽ hình: B1. Nháy chọn Hồ sơ -> Mở (hoặc: Ctrl + O). Xuất hiện hộp thoại Mở (Open). B2. Chọn tệp cần mở trong hộp thoại. B3. Nháy nút Mở (Open). *Lưu ý: Tên tệp hình vẽ có phần mở rộng .ggb.
  24. 1. Giới thiệu phần mềm: 2. Làm quen với GEOGEBRA e. Thoát khỏi phần mềm: Nháy chọn Hồ sơ → Đóng Hoặc nháy nút close
  25. 6. Nối ý ở cột A với ý ở cột B để được đáp án đúng nhất? Cột A Cột B D Hồ sơ -> Lưu lại A. Ctrl+O A Hồ sơ -> Mở B. Ctrl+N C Hồ sơ ->Đóng C. Alt+F4 B Hồ sơ -> Cửa sổ mới D. Ctrl+S Câu trả lời của bạn là: Sai rồi. Nháy chuột vào bất kỳ để tiếp tục BạnĐúngBạnChưa trả trả rồi. lờiđúng. lời Nháychưa hoàn Bạn chuộtđúng toàn hãy cácvàochính cố câubất gắngxác kỳhỏi để Câu trả lời đúng là: Trả lời Xóa để làm lại Bạn phải trảlàm lờitiếp lại câu tụcnhé hỏi để tiếp tục
  26. 7. Trong toán học làm thế nào vẽ được tam giác ABC? A) Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C B) Dùng thước nối ba đỉnh lại với nhau C) Vẽ ba điểm thẳng hàng A, B, C D) Cả A ,B Câu trả lời của bạn là: Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục Đúng rồi. Nháy chuột vào bất kỳ để Bạn trả lời hoàn toàn chính xác CâuBạnSai trả rồi.trả lời lờiNháy đúng chưatiếp chuột là:tục đúng vào các bất câu kỳ hỏiđể Chưa đúng. Bạn hãy cố gắng Trả lời Xóa để làm lại làmtiếp lại tục nhé
  27. 3. Vẽ hình tam giác: * Các bước vẽ: A - Nháy vào mũi tên bên cạnh nút đường thẳng đi qua hai điểm và chọn công cụ tạo đoạn thẳng - Nháy tại vị trí thứ nhất, di chuyển đến vị trí điểm thứ 2 và nháy chuột. Tạo xong đoạn thẳng AB. B C - Tiếp tục nháy chuột tại B, di chuyển đến vị trí thứ ba và nháy chuột. Tạo xong đoạn thẳng BC. - Nháy chuột tại C, di chuyển đến điểm A và nháy chuột. Tạo xong tam giác ABC. - Nháy chọn công cụ để chuyển sang công cụ chọn. Thực hiện thao tác di chuyển các điểm A,B,C bằng cách kéo thả quanh các điểm này. - Lưu tệp vào đĩa với tên gọi tamgiac.ggb
  28. Video hướng dẫn vẽ tam giác Nguồn video: Giáo viên tự tạo bằng phần mềm Camtasia studio 8
  29. CÁC ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ Êke Móc phơi quần áo Khăn quàng cổ em bé Lá cờ Khuyên tai Biển báo nguy hiểm
  30. Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra được dùng để báo cho người sử dụng đường, chủ yếu là người lái xe cơ giới biết trước tính chất của sự nguy hiển trên tuyến đường để phòng ngừa. Biển báo nguy hiểm là biển báo có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen mô tả sự việc báo hiệu nhằm báo cho người sử dụng đường biết trước tính chất các sự nguy hiểm trên đường để có biện pháp phòng ngừa, xử trí. Khi gặp biển báo nguy hiểm, người lái xe phải giảm tốc độ đến mức cần thiết, chú ý quan sát và chuẩn bị sẵn sàng xử trí những tình huống có thể xảy ra để phòng ngừa tai nạn. Biển số 215 "Kè, vực sâu phía trước" Các em có thể tham khảo các video hướng dẫn các biển báo nguy hiểm, ý nghĩa các biển báo giao thông đường bộ tại các địa chỉ: d148631.html bo-moi-nhat-d146637.html
  31. 4. Quan hệ giữa các đối tượng hình học • Điểm nằm trên đoạn thẳng, đường thẳng: - Dùng công cụ điểm mới - Thao tác: Nháy chuột lên đoạn thẳng hoặc đường thẳng để tạo điểm • Giao điểm của hai đường thẳng: A - Dùng công cụ giao điểm của hai đối tượng - Thao tác: Nháy chọn hai đối tượng trên màn hình.
  32. 4. Quan hệ giữa các đối tượng hình học • Trung điểm của đoạn thẳng: - Dùng công cụ trung điểm hoặc tâm. - Thao tác: Nháy chọn đoạn thẳng. • Đường thẳng đi qua một điểm và song song với đường thẳng khác: - Dùng công cụ: Đường song song. - Thao tác: Nháy chọn điểm và đường thẳng (thứ tự điểm, đường thẳng không quan trọng). - Thao tác: Nháy chọn điểm và đường ggfthẳng
  33. 4. Quan hệ giữa các đối tượng hình học • Đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng khác: - Dùng công cụ: đường vuông góc - Thao tác : Nháy chọn điểm và đường thẳng (thứ tự điểm, đường thẳng không quan trọng) • Đường phân giác của một góc: dd -Dùng công cụ: đường phân giác -Thao tác: Nháy chọn 3 điểm, trong đó đỉnh góc là điểm thứ 2 được chọn.
  34. 8. Trong các công cụ dưới đây công cụ nào dùng để tạo giao điểm của hai đoạn thẳng, đường thẳng? A) B) C) D) ĐúngSai rồi. rồi. Nháy Nháy chuột chuột vào vào bất bất kỳ kỳ để để Câu trả lời củatiếp tiếpbạn tụctục là: BạnBạn trả trả lời lời chưa hoàn đúng toàn cácchính câu xác hỏi CâuChưa trả lời đúng. đúng Bạnlà: hãy cố gắng Bạn phải trảlàm lời lại câu nhé hỏi để tiếp tục Trả lời Xóa để làm lại
  35. 9. Trong các công cụ dưới đây, công cụ nào dùng để tạo một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng khác cho trước? A) B) C) D) Đúng rồi. Nháy chuột vào bất kỳ để Chưa đúng.tiếp Bạn tục hãy cố gắng CâuSai trả rồi. lời Nháy củalàm chuộtbạn lại là: vàonhé bất kỳ để tiếp tục BạnBạn phảitrả lời trả hoàn lời câu toàn hỏi chính để tiếp xác tục Câu trảBạn lời trả đúng lời chưa là: đúng các câu hỏi Trả lời Xóa để làm lại
  36. 10. Trong các công cụ dưới đây, công cụ nào dùng để tạo đường phân giác của một góc? A) B) C) D) Câu trả lời của bạn là: Sai rồi.Chưa Nháy đúng.chuột vàoBạn bất hãy kỳ cốđể gắngtiếp làm Đúng BạnBạnrồi.Bạn Nháytrảphải trả lời lời trảchuột hoàn chưa lời câuvàotoàn đúng hỏibất chính các đểkỳ tiếp đểxáccâu tục hỏi Câu trả lời đúngtục lại là: nhé tiếp tục Trả lời Xóa để làm lại
  37. 11. Quan sát hình dưới đây và cho biết trong các thao tác dưới đây, thao tác nào đúng khi chuyển từ hình bên trái sang hình bên phải? A) Nháy chuột chọn nút lệnh rồi kéo thả đối tượng C đến vị trí mới. B) Nháy chuột chọn nút lệnh rồi kéo thả đối tượng C đến vị trí mới. C) Nháy chuột chọn nút lệnh nhấn phím Ctrl đồng thời kéo thả đối tượng C đến vị trí mới. D) Nháy chuột chọn nút lệnh nhấn phím Ctrl đồng thời kéo thả đối tượng C đến vị trí mới. Câu trả lời của bạn là: Chưa đúng. Bạn hãy cố gắng BạnSaiBạn rồi.phải trả Nháy trả lời lời chưachuột câu đúng vàohỏi để bấtcác tiếp kỳ câu đểtục hỏi ĐúngBạn trảrồi. lời Nháy làmhoàn chuột lại toàn nhé vào chính bất xác kỳ để Câu trả lời đúngtiếp là: tục tiếp tục Trả lời Xóa để làm lại
  38. Câu 12 ĐúngChưa rồi. đúng. Nháy Bạn chuột hãy vào cố bất gắng kỳ Trả lời BạnSaiBạn trả rồi. trảlời Nháylờichưa hoàn chuộtđúng toàn cácvào chính câubất kỳhỏixác để Bạn phảiđểlàm tiếp trả lạitiếp lời tụcnhé tụccâu hỏi để tiếp tục Xóa để làm lại
  39. 5. Một số lệnh thường dùng a. Di chuyển tên của đối tượng: - Mục đích: Dịch chuyển tên xung quanh đối tượng để hiển thị rõ hơn. - Cách thực hiện: Sử dụng công cụ nháy chuột vào tên và kéo thả xung quanh đối tượng đến vị trí mới. b. Làm ẩn một đối tượng hình học: - Mục đích: Ẩn một đối tượng hình học trên màn hình. - Cách thực hiện: Nháy phải chuột lên đối tượng và chọn Hiển thị đối tượng.
  40. 5. Một số lệnh thường dùng c. Làm ẩn hoặc hiện tên của đối tượng: - Mục đích: Làm ẩn hoặc hiện lại nhãn của đối tượng. - Cách thực hiện: Nháy nút phải chuột lên đối tượng, chọn Hiển thị tên. d. Xóa một đối tượng: - Mục đích: Xóa một đối tượng trên màn hình. - Cách thực hiện: + Cách 1: Nháy chọn đối tượng và gõ phím Delete. + Cách 2: Nháy chuột phải lên đối tượng, sau đó chọn Xóa.
  41. 5. Một số lệnh thường dùng e. Thay đổi tên của đối tượng: –Mục đích: đổi tên một đối tượng –Cách thực hiện: Nháy nút phải chuột lên đối tượng rồi chọn Đổi tên hộp thoại đổi tên xuất hiện Nhập tên mới và nháy Áp dụng.
  42. 5. Một số lệnh thường dùng g. Phóng to, thu nhỏ các đối tượng trên màn hình: - Mục đích: Thuận tiện cho việc thao tác với đối tượng - Cách thực hiện: Nháy chuột phải tại vị trí trống trên màn hình. Xuất hiện bảng chọn, nháy chọn Phóng to và chọn tiếp tỉ lệ phóng to, thu nhỏ của màn hình. Có thể chọn phóng to đến 4 lần (400%) hoặc thu nhỏ đi 4 lần (25%). Các chế độ hiển thị
  43. 5. Một số lệnh thường dùng h. Dịch chuyển toàn bộ các đối tượng hình học trên màn hình: - Cách thực hiện: Nhấn giữ phím ctrl, đồng thời nhấn kéo thả chuột trên màn hình để dịch chuyển toàn bộ các đối tượng hình học theo hướng di chuyển của chuột.
  44. 13. Để ẩn/ hiện tên của một đối tượng hình học? A) Nháy nút phải chuột lên đối tượng, chọn Hiển thị tên; B) Nháy chuột lên đối tượng, chọn Hiển thị đối tượng; C) Nháy chuột lên đối tượng, chọn Hiển thị tên; D) Nháy nút phải chuột lên đối tượng, chọn Hiển thị đối tượng. CâuĐúngSai trả rồi. rồi.lời NháycủaNháy bạn chuộtchuột là: vàovào bấtbất kỳkỳ đểđể Chưa đúng. Bạntiếptiếp hãy tụctục cố gắng làm Bạn phảitrả lời trả chưa lời câu đúng hỏi các để câutiếp hỏitục Bạn trả lời hoànlại nhétoàn chính xác Câu trả lời đúng là: Trả lời Xóa để làm lại
  45. 14. Để di chuyển toàn bộ các đối tượng hình học trên màn hình, thực hiện? A) Nháy chuột chọn nút lệnh , nhấn phím Ctrl đồng thời kéo thả chuột lên đối tượng; B) Nháy chuột chọn nút lệnh , trên thanh công cụ rồi kéo thả chuột lên đối tượng; C) Nháy chuột chọn nút lệnh , kéo thả chuột lên đối tượng; D) Cả A và B. Câu trả lời của bạn là: ĐúngSaiChưaBạn rồi. rồi. trảđúng. Nháy Nháylời Bạnchưachuột chuột hãy đúng vào vàocố bất cácgắng bất kỳ kỳ BạnBạn phảitrả lời trảđể hoàn lờitiếp câu toàntục hỏi chính để tiếp xác làmđểcâu tiếplại hỏi nhé tục Trả lời Xóa để làm lại Câu trả lời đúngtục là:
  46. 6. Bài tập thực hành: a) Vẽ tam giác ABC với b) Vẽ tam giác ABC trọng tâm G và ba với ba đường cao và đường trung tuyến. trực tâm H. c) Vẽ tam giác ABC với ba d) Vẽ hình bình hành đường phân giác cắt nhau ABCD tại điểm I
  47. 15. Quan sát nội dung bài tập thực hành trên, hãy cho biết có mấy công cụ được dùng để vẽ hình? Câu trả lời của bạn là: ĐúngSai rồi. rồi.Bạn Nháy Nháy trả chuộtlời chuột hoàn vào vào toàn bất bất chínhkỳ kỳ để để xác BạnChưa Bạnphải đúng. trảtrả lờilời Bạnchưacâu hỏihãy đúng để cố tiếpcác gắng tụccâu hỏi Câu trả lờitiếp đúng tục là: Trả lời Xóa để làm lại làm lại nhé
  48. Bảng điểm Điểm của bạn {score} Số điểm tối đa {max-score} Số lần trả lời của bạn {total-attempts} Tiếp tục Xem lại
  49. 6. Bài tập thực hành: a) Vẽ tam giác ABC với trọng tâm G và ba đường trung tuyến • Các bước thực hiện: 1. Sử dụng công cụ tạo điểm mới, công cụ tạo đoạn thẳng để vẽ hình tam giác. 2. Sử dụng công cụ trung điểm hoặc tâm để xác định trung điểm của các đoạn thẳng AB, BC và AC. 3. Tiếp tục sử dụng công cụ tạo đoạn thẳng để tạo ba đường trung tuyến AD, BE, CF.
  50. 6. Bài tập thực hành: b) Vẽ tam giác ABC với ba đường cao và trực tâm H. • Các bước thực hiện: 1. Sử dụng công cụ tạo điểm mới, công cụ tạo đoạn thẳng để vẽ hình tam giác. 2. Sử dụng công cụ đường vuông góc bằng cách nháy chọn điểm và đoạn thẳng tương ứng (Điểm A với cạnh BC, điểm B với cạnh AC, điểm C với cạnh AB). 3. Sử dụng công cụ tạo điểm mới để tạo trực tâm H. 4. Sử dụng lệnh Đổi tên để đổi tên cho phù hợp với yêu cầu của bài tập. 5. Sử dụng lệnh Hiện thị tên để làm ẩn một số tên đoạn thẳng và tên của các đường cao. 6. Sử dụng công di chuyển để dịch chuyển các đối tượng.
  51. 6. Bài tập thực hành: c) Vẽ tam giác ABC với ba đường phân giác cắt nhau tại điểm I • Các bước thực hiện: 1. Sử dụng công cụ tạo điểm mới, công cụ tạo đoạn thẳng để vẽ hình tam giác. 2. Sử dụng công cụ đường phân giác bằng cách nháy chọn ba điểm trong đó đỉnh góc là điểm thứ 2 được chọn (Ba điểm A, B,C trong đó đỉnh góc B được chọn; Ba điểm B,A,C trong đó đỉnh góc A được chọn; Ba điểm A, C,B trong đó đỉnh góc C được chọn. 3. Sử dụng công cụ tạo điểm mới để tạo điểm I. 4. Sử dụng lệnh Đổi tên để đổi tên cho phù hợp với yêu cầu của bài tập. 5. Sử dụng lệnh Hiện thị tên để làm ẩn một số tên đoạn thẳng và tên đường phân giác. 6. Sử dụng công di chuyển để dịch chuyển các đối tượng.
  52. 6. Bài tập thực hành: d) Vẽ hình bình hành ABCD • Các bước thực hiện: 1. SửTrong dụng côngchương cụ tạo trình đoạn mônthẳng Toán để vẽ hình hai cạnh lớp của8- hìnhbài bình hành là AD và DC . 2. 7 Sử- Hình dụng bìnhlệnh Đổi hành tên sắpđể đổi tới tên các cho emphù hợpsẽ được với yêu học cầu .của bàiHình tập .bình hành: 3. -SửTứ dụng giác công có cụhai đườngcạnh thẳngđối songvừa songsong bằngsong cáchvà chọnvừa điểm và đường thẳng để tạo ra 2 cạnh còn lại là AB và BC. 4. Sửbằng dụng nhaucông .cụ tạo điểm mới tại vị trí giao của hai đường -thẳng Tứ vừa giác tạo cóđể tạohai điểmđường B. chéo cắt nhau tại trung 5. Nháyđiểm chuộtcủa phảimỗi tạiđường đường .thẳng bất kỳ và chọn Hiển thị đối tượng (Làm ẩn 2 đường thẳng vừa tạo). 6. Sử dụng công cụ tạo đoạn thẳng để nối các điểm lại với nhau (Điểm A với điểm B, điểm B với điểm C). 7. Sử dụng lệnh Hiện thị tên để làm ẩn một số tên đoạn thẳng. 8. Sử dụng công di chuyển để dịch chuyển các đối tượng.
  53. MỘT SỐ VIDEO HƯỚNG DẪN VẼ HÌNH BẰNG GEOGEBRA 1. Vẽ hình đúng và chính xác st=PLUtEACzLLy_X34mKIdROSmz8N58U26PnS 2. Vẽ hình tam giác ACzLLy_X34mKIdROSmz8N58U26PnS 3. Vẽ tam giác cân và tam giác vuông list=PLUtEACzLLy_X34mKIdROSmz8N58U26PnS 4. Vẽ hình vuông list=PLUtEACzLLy_X34mKIdROSmz8N58U26PnS 5. Thể hiện các đối tượng điểm, góc, đoạn thẳng =PLUtEACzLLy_X34mKIdROSmz8N58U26PnS
  54. BÀI TẬP TỰ THỰC HÀNH 1. Vẽ hình thang ABCD 2. Vẽ hình thang cân ABCD 3. Vẽ tứ giác ABCD 4. Vẽ hình vuông a) Sử dụng các công cụ, các lệnh đã học để vẽ thực hành các bài tập b) Lưu tệp hình vẽ với tên baithuchanh.ggb
  55. Cô giáo Triệu Thị Minh Hằng – Hướng Kết thúc bài học Nguồn : GV tự tạo video bằng phần mềm Camtasia studio 8 Nguồn ảnh: Internet
  56. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa Tin học dành cho THCS quyển 2 - Nhà xuất bản giáo dục – Xuất bản năm 2014- Phạm Thế Long (Chủ biên) - Sách giáo khoa Tin học dành cho THCS quyển 3 - Nhà xuất bản giáo dục – Xuất bản năm 2016- Phạm Thế Long (Chủ biên) - Sách kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kỳ môn Tin học lớp 7 - Nhà xuất bản giáo dục – Xuất bản năm 2009- Quách Tất Kiên (Chủ biên) - Hướng dẫn sử dụng Adobe Prenceter 2.Phần mềm sử dụng + Phần mềm Microsoft Powerpoint 10 nguồn + Phần mềm GeoGebra nguồn + Phần mềm Adobe Prensenter 10 + Phần mềm Quick time, phần mềm flash player + Phần mềm Camtasia Studio 8 nguồn + Phần mềm Paint và mạng Internet
  57. Bài giảng được thực hiện bởi cô giáo Triệu Thị Minh Hằng giáo viên Trường THCS Phạm Công Bình. Để bài giảng của tôi được tốt hơn nữa tôi rất mong được sự góp ý, đánh giá về chuyên môn và công nghệ để tôi có thể xây dựng một bài giảng điện tử hay hơn, hiệu quả hơn nữa. Mọi đóng góp về bài giảng xin liên hệ vào địa chỉ : - Email: trieuhangc2pcb@gmail.com - Số điện thoại: 0978813370 Xin trân trọng cảm ơn .