Bài giảng Tin học Lớp 7 - Tiết 54+55: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ - Triệu Thị Minh Hằng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 7 - Tiết 54+55: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ - Triệu Thị Minh Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_lop_7_tiet_5455_trinh_bay_du_lieu_bang_bie.pptx
- GIOI THIEU BAI_405_1_75143.mp4
- KETTHUCBD_381_1_53079.mp4
- PHIEU THONG TIN GIAO VIEN.doc
- PHIEU THUYET TRINH SAN PHAM DU THI.doc
- taobieudo_409_1_35163.mp4
- VIDEO SAO CHEP BIEU DO_410_1_82797.mp4
Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 7 - Tiết 54+55: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ - Triệu Thị Minh Hằng
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng điện tử e- Learning lần thứ 4 Bài giảng Tiết 54+55. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ Môn Tin học, lớp 7 Giáo viên: Triệu Thị Minh Hằng Email: c2phamcongbinh.yenlac@vinhphuc.edu.vn Điện thoại: 0978813370 Trường THCS Phạm Công Bình Xã Đồng Văn- Huyện Yên Lạc- Tỉnh Vĩnh Phúc CC-BY-SA Tháng 10 năm 2016
- Cô giáo: Triệu Thị Minh Hằng- Giới thiệu vào bài học
- MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết minh họa dữ liệu bằng biểu đồ. - Phân biệt được các dạng biểu đồ. 1.Kiến thức: - Nắm được các bước tạo biểu đồ. - Nắm được cách chỉnh sửa biểu đồ. - Rèn các kỹ năng tạo biểu đồ; Chọn dạng biểu đồ; Xác định miền dữ liệu; Viết các thông tin giải thích 2.Kỹ năng: biểu đồ; Thay đổi vị trí đặt biểu đồ. - Rèn luyện kĩ năng chỉnh sửa biểu đồ. - Kỹ năng vẽ biểu đồ trong môn Toán và môn Địa lý. - Giáo dục học sinh có ý thức tự học. -Thái độ nghiêm túc, tự giác học tập tốt môn học, 3.Thái độ: yêu thích, say mê tìm hiểu kiến thức của môn học qua các kênh thông tin khác nhau.
- CẤU TRÚC BÀI HỌC 1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ 2. Một số dạng biểu đồ 3. Tạo biểu đồ 4. Chỉnh sửa biểu đồ
- 1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ Hình 1 Hình 2 Phải mất một khoảng thời Minh hoạ dữ liệu sinh động và trực quan.Dễ so sánh dữ gian nhất định để so sánh liệu hơn, dễ dự đoán xu thế và phân tích số liệu. tăng hay giảm của số liệu.
- Câu 1. Nối ý ở cột 1 với cột 2 để được đáp án đúng? Cột 1 Cột 2 A h1 A. Phải mất một khoảng thời gian nhất định để so sánh và phân tích số liệu. B h2 B. Minh hoạ dữ liệu sinh động và trực quan.Dễ so sánh dữ liệu hơn, dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu. Câu trả lời của bạn là: BạnBạnSai chưa đãrồi. hoàn Nháyhoàn thành vàothành bất câu câu cứ hỏi hỏinơi nào CâuChưaBạn trảĐúng phảilời đúng. đúng rồi. trả BạnNháylời là: câu làm vào hỏi lại bất trướcnhé cứ nơi để tiếp tục khinào tiếp để tục tiếp tục Trả lời Xóa để làm lại
- MINH HỌA SỐ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ Điểm của bạn {score} Điểm tối đa {max-score} Số lần trả lời {total-attempts} Tiếp tục Xem lại
- 1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ • Biểu đồ minh hoạ dữ liệu sinh động và trực quan. • Dễ so sánh dữ liệu hơn, dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của số liệu.
- Nguồn ảnh Internet
- 2. Một số dạng biểu đồ Biểu đồ đường Biểu đồ Biểu đồ cột gấp khúc hình tròn
- 2. Một số dạng biểu đồ. Dạng biểu đồ Tên biểu đồ Công dụng Biểu đồ cột. Dùng để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột của bảng dữ liệu. Một số dạng biểu đồ cột khác
- 2. Một số dạng biểu đồ. Dạng biểu đồ Tên biểu đồ Công dụng Biểu đồ đường Dùng để so sánh dữ liệu và gấp khúc. dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu. Một số dạng biểu đồ đường gấp khúc khác
- 2. Một số dạng biểu đồ. Dạng biểu đồ Tên biểu đồ Công dụng Biểu đồ Dùng để mô tả tỷ lệ hình tròn. của từng dữ liệu so với tổng các dữ liệu. Một số dạng biểu đồ hình tròn khác
- Câu 2. Có ba dạng biểu đồ cơ bản: Biểu đồ cột, biểu đồ đường gấp khúc, biểu đồ hình tròn? A) Đúng B) Sai Câu trả lời của bạn: Bạn chưa hoàn thành các câu BạnSai hoàn rồi. Nháy thành vào các bất câu cứ hỏi nơi nào ĐúngCâuBạn trả rồi. phảilời Nháy đúng trảhỏi để vàolời là: tiếp câu bất tục hỏicứ nơitrước nào đểkhi tiếp tiếp tục tục Trả lời Xóa để làm lại
- Câu 3. Ghép ý ở cột A với ý ở cột B để được đáp án đúng nhất? Cột A Cột B C Biểu đồ hình cột. A. Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng A Biểu đồ đường gấp khúc. hay giảm của dữ liệu. B. Dùng để mô tả tỷ lệ của từng dữ liệu so với tổng các Biểu đồ hình tròn. B dữ liệu. C. Dùng để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột của bảng dữ liệu. Câu trả lời của bạn: SaiBạn rồi. chưa Nháy hoàn vào thànhbất cứ các nơi câu nào Bạn hoàn thành các câu hỏi CâuĐúng trả rồi.lời đểđúngNháy tiếp là:vào tục bất cứ nơi ChưaBạn phải đúng. trảhỏi Bạnlời câu làm hỏi lại trướcnhé Trả lời Xóa để làm lại nàokhi để tiếp tiếp tục tục
- Một số dạng biểu đồ Điểm của bạn {score} Điểm tối đa {max-score} Số lần trả lời {total-attempts} Tiếp tục Xem lại
- Các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng trong môn Toán 7 a, Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị n x, trục tung biểu diễn tần số 10 n (độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau). 5 3 b, Xác định các điểm có tọa 2 độ là cặp số gồm giá trị và 1 X tần số của nó. 0 1 2 3 4 n: Tần số c, Nối mỗi điểm đó với điểm X : Số con trong gia đình trên trục hoành có cùng hoành độ.
- 3. Tạo biểu đồ Các thao tác tạo biểu đồ: 1. Chọn một ô trong bảng dữ liệu cần vẽ biểu đồ. 2. Nháy nút Chart Wizard trên thanh công cụ. 3. Nháy liên tiếp nút Next trên3.Nháy các liên hộp tiếp thoại nút Nextvà nháy trên nútcác Finish hộp thoạitrên hộpvà thoạinháy cuối nút cùngFinish (khi trên nút Nexthộp thoạibị mờ cuốiđi). Kếtcùng quả (khi được nút biểuNext đồ bị saumờ: đi). Kết quả được biểu đồ sau:
- Video hướng dẫn tạo biểu đồ Nguồn: Giáo viên tự video tạo bằng phần mềm Camtasia studio 8
- Câu 4. Hãy ghép các bước ở cột BƯỚC với ý ở NỘI DUNG để hoàn thành các bước tạo biểu đồ? CÁC BƯỚC NỘI DUNG 2 Bước 1 1.Nháy nút Chart Wizard trên thanh công cụ. 1 Bước 2 2.Chọn một ô trong bảng dữ liệu cần vẽ biểu đồ. 3 Bước 3 3.Nháy liên tiếp nút Next trên các hộp thoại và nháy nút Finish trên hộp thoại cuối cùng (khi nút Next bị mờ đi). Câu trả lời của của bạn: Đúng rồi. Nháy vào bất cứ nơi Bạn chưa hoàn thành các câu Bạn hoànSai nàorồi. thành Nháyđể tiếpcác vào tụccâu bất hỏi cứ nơi nào Trả lời Xóa để làm lại CâuChưaBạn trả phảilời đúng. đúng trảhỏi Bạnlời là: câu làm hỏi lại trướcnhé để tiếp tục khi tiếp tục
- Câu 5. Hoàn thành các bước tạo biểu đồ sau bằng cách chọn từ hoặc cụm từ thích hợp? 1. Chọn một trong miền có dữ liệu cần vẽ biểu đồ. 2. Nháy nút trên thanh công cụ. Chương trình bảng tính sẽ hiển thị hộp thoại Chart Wizard 3. Nháy liên tiếp nút trên các hộp thoại và nháy trên hộp thoại cuối cùng (khi nút Next nút mờ đi). Câu trả lời của của bạn: Bạn chưa hoàn thành các câu SaiBạn rồi. hoàn Nháy thành vào bất các cứ câu nơi hỏi nào CâuChưa trả lời đúng. đúnghỏi Bạn là: làm lại nhé Trả lời Xóa để làm lại BạnĐúng phải rồi.để trả Nháytiếp lời tục câu vào hỏi bất trước cứ nơi nàokhi tiếpđể tiếptục tục
- Các bạn có thể tham khảo một số video hướng dẫn tạo biểu đồ từ Excel 2003, 2007, 2010 và 2013 trên các địa chỉ sau:
- 3. TạoTạo biểubiểu đồ đồ a) Chọn dạng biểu đồ Sau khi nháy nút Chart Wizard, có thể chọn dạng biểu đồ trong hộp thoại đầu tiên.
- Kéo thả Bạn chưa hoàn thành các câu SaiBạn rồi. hoàn Nháy thành vào cácbất câucứ nơi hỏi nào ĐúngChưa rồi. đúng. Nháyhỏi Bạn vào làm bất lại cứ nhé nơi Bạn phải đểtrả tiếplời câu tục hỏi trước Trả lời Xóa để làm lại nàokhi để tiếp tiếp tục tục
- 3. TạoTạo biểubiểu đồ đồ a) Chọn dạng biểu đồ Sau khi nháy nút Chart Wizard, có thể chọn dạng biểu đồ trong hộp thoại đầu tiên. 1. Chọn nhóm biểu đồ. 2. Chọn kiểu biểu đồ trong nhóm. 3.Nháy Next để sang bước 2.
- 3. Tạo biểu đồ a) Chọn dạng biểu đồ Việc chọn dạng biểu đồ thích hợp cũng góp phần minh họa dữ liệu một cách dễ hiểu hơn và nhận xét dữ liệu dễ dàng hơn, nhanh hơn. 10 18 9 16 8 14 7 12 6 Nam 10 Nữ 5 Nữ 8 Nam 4 6 3 2 4 1 2 0 0 7A 7B 7C 7D 7E 7A 7B 7C 7D 7E Biểu đồ đường gấp khúc Biểu đồ hình cột Biểu đồ hình cột
- Các dạng biểu đồ cơ bản trong môn Địa lý a. Biểu đồ đồ thị b. Biểu đồ hình cột c. Biểu đồ kết hợp (biểu đồ đường hay (Cột và đường) đường biểu diễn) 2800 2400 2000 1600 1200 800 400 1990 1994 1998 2002 d. Biểu đồ hình tròn e. Biểu đồ miền
- 3. Tạo biểu đồ b) Xác định miền dữ liệu Sau khi nháy nút Next, hộp thoại tiếp theo cho thấy địa chỉ của bảng dữ liệu được chọn để tạo biểu đồ. Ngầm định chương trình bảng tính sẽ chọn tất cả bảng dữ liệu. Chúng ta có thể tạo một phần biểu đồ với một phần dữ liệu trong bảng dữ liệu.
- 3. Tạo biểu đồ b) Xác định miền dữ liệu 1. Kiểm tra miền dữ liệu và sửa đổi, 2. Chọn dãy dữ liệu nếu cần. cần minh họa theo hàng hay cột Để Thay đổi khối dữ liệu trong ô Data Range: Kéo thả chuột trên trang tính để chọn khối dữ liệu cần thiết.
- 3. Tạo biểu đồ b) Xác định miền dữ liệu - Ví dụ: Trang tính sau ghi lại số học sinh giỏi của các lớp trong khối 7 - Tạo biểu đồ cột trên cơ sở dữ - Chỉ cần hai dãy dữ liệu có liệu này, kết quả nhận được thể suy ra dãy thứ ba, như biểu đồ rất nhiều cột như sau: hình dưới đây: 18 18 16 16 14 14 12 12 10 Nam 10 Nữ 8 Nữ 8 Tổng cộng 6 Tổng cộng 6 4 4 2 2 0 0 7A 7B 7C 7D 7E 7A 7B 7C 7D 7E
- 3. Tạo biểu đồ c) Các thông tin giải thích biểu đồ 1. Cho tiêu đề của biểu đồ 2. Cho chú giải trục ngang 3. Cho chú giải trục đứng Thêm các thông tin giải thích biểu đồ
- 3. Tạo biểu đồ c) Các thông tin giải thích biểu đồ ❖ Lưu ý: Với các trang khác ta cũng thao tác tương tự. - Trang Axes: Hiển thị hay ẩn các trục. - Trang Gridlines: Hiển thị hay ẩn các đường lưới. - Trang Legend: Hiển thị hay ẩn các chú thích. - Trang Data Labels: Hiển thị hay ẩn nhãn dữ liệu. - Trang Data Table: Hiển thị hay ẩn bảng dữ liệu. Nhập các thông tin chú giải biểu đồ cần thiết và nháy nút Next để hiển thị hộp thoại cuối cùng.
- 3. Tạo biểu đồ d) Vị trí đặt biểu đồ 1. Chọn vị trí 2. Nháy nút lưu biểu đồ Finish để Xác định vị trí đặt biểu đồ kết thúc - As new sheet: một trang tính mới được tạo ra và biểu đồ được chèn vào trang đó. - As object in: chèn biểu đồ vào trang tính chứa danh sách dữ liệu.
- 3. Tạo biểu đồ Lưu ý: 1. Trên các hộp thoại có vùng minh họa biểu đồ. Xem minh họa để biết các thông tin đưa vào có hợp lý không. 2. Tại mỗi bước, nếu ta nháy nút Finish (Kết thúc) khi chưa ở bước cuối cùng thì biểu đồ cũng được tạo. Khi đó các nội dung hay tính chất bị bỏ qua (ở các bước sau) sẽ được đặt theo ngầm định. 3.Trên từng hộp thoại nếu cần ta có thể nháy nút Back (Quay lại) để trở lại bước trước.
- Câu 7. Để thay đổi vị trí biểu đồ, em nháy chuột trên biểu đồ để chọn và kéo thả đến vị trí mới? A) Đúng B) Sai Câu trả lời của của Saibạn: rồi. Nháy vào bất cứ nơi nào BạnĐúng chưa rồi. hoàn Nháy thành vào bất các cứ câu nơi Bạn hoànnào thànhđể để tiếp tiếp các tục tục câu hỏi Bạn phải trảhỏi lời câu hỏi trước Câu trả lời đúng là: khi tiếp tục Trả lời Xóa để làm lại
- Tạo biểu đồ Điểm của bạn {score} Điểm tối đa {max-score} Số lần trả lời {total-attempts} Tiếp tục Xem lại
- 4. Chỉnh sửa biểu đồ a) Thay đổi vị trí của biểu đồ Để thay đổi vị trí biểu đồ, em nháy chuột trên biểu đồ để chọn và kéo thả đến vị trí mới.
- 4. Chỉnh sửa biểu đồ b) Thay đổi dạng biểu đồ
- Câu 8. Làm thế nào để thay đổi dạng biểu đồ? A) Nháy vào mũi tên để mở bảng chọn; B) Chọn kiểu biểu đồ thích hợp; C) Cả A và B. Câu trả lời của bạn: Bạn chưahoàn thành các câu BạnSai đãrồi. hoàn Nháy thành vào bất rất cứtốt nơi nào CâuĐúngChưa trả rồi.lời đúng. đúngNháyhỏi Bạn là: vào làm bất lại cứ nhé nơi Bạn phải trả đểlời tiếpcâu tụchỏi trước nàokhi để tiếp tiếp tục tục Trả lời Xóa để làm lại
- 4. Chỉnh sửa biểu đồ b) Thay đổi dạng biểu đồ 1. Nháy vào mũi tên để mở bảng chọn. 2. Chọn kiểu biểu đồ thích hợp.
- Câu 9. Sau khi tạo biểu đồ chúng ta có thể xóa biểu đồ không? A) Có B) Không Đúng rồi. Nháy vào bất cứ nơi nào để Sai rồi. Nháy vào bất cứ nơi nào để tiếp tiếp tục tục Câu trả lời của bạn: BạnBạn chưahoàn đã hoàn thành thành các rất câu tốt hỏi Câu trả lời đúng là: Xóa để làm Trả lời Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục lại
- Chỉnh sửa biểu đồ Điểm của bạn {score} Điểm tối đa {max-score} Số lần trả lời {total-attempts} Tiếp tục Xem lại
- 4. Chỉnh sửa biểu đồ c) Xóa biểu đồ Nháy chuột trên biểu đồ và nhấn phím Delete. SỐ HỌC SINH GIỎI KHỐI 7 18 16 14 12 10 8 6 4 2 0 7A 7B 7C 7D 7E
- 4. Chỉnh sửa biểu đồ d) Sao chép biểu đồ vào văn bản Word 1.Nháy chuột trên biểu đồ và nháy nút lệnh Copy. 2.Mở văn bản Word và nháy nút lệnh Paste trên thanh công cụ của Word.
- Hướng dẫn sao chép biểu đồ vào văn bản Word Nguồn: Giáo viên tự tạo video bằng phần mềm Camtasia studio 8
- Câu 10. Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành nội dung sau: Biểu đồ là cách minh họa trực quan, giúp ta dễ số liệu hơn, dễ dự đoán nhất là xu thế của các số liệu. Câu trả lời của bạn: BạnSai chưa rồi. Nháyhoàn vàothành bất các cứ câunơi nào Bạn Đúngđã hoàn rồi. thànhđểNháy tiếp cácvào tục câubất cứhỏi nơi CâuChưa trả lời đúng. đúng:hỏi Bạn làm lại nhé Bạn phải nàotrả lời để câu tiếp hỏi tục trước khi tiếp tục Trả lời Xóa để làm lại
- Câu 11. Muốn thay đổi kiểu biểu đồ đã được tạo, em thực hiện như thế nào? A) Nháy nút trên thanh công cụ biểu đồ và chọn kiểu thích hợp; B) Phải xoá biểu đồ cũ và thực hiện lại các thao tác tạo biểu đồ; C) Nháy nút trên thanh công cụ biểu đồ và chọn kiểu thích hợp. Câu trả lời của bạn: BạnBạn chưa đã hoàn hoàn thành thành các các câu câu hỏi hỏi CâuĐúngBạn trảChưa phảilời rồi.Sai đúng.đúng: rồi. Nháytrả Nháylời Bạn vào câu vàolàm bất hỏi bấtlạicứ trước nhé nơicứ nơinàokhi nào để Trả lời Xóa để làm lại đểtiếp tiếp tục tụctiếp tục
- Câu 12. Cho bảng thống kê sử dụng đất ở Việt Nam. Hãy chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất để nhận xét tình hình sử dụng đất ở nước ta. A) Biểu đồ cột; B) Biểu đồ đường gấp khúc; C) Biểu đồ hình tròn; D) Biểu đồ dạng khác Đúng rồi. Nháy vào bất cứ nơi Sai rồi. Nháy vào bất cứ nơi nào nào để Câutiếp tụctrả lời của bạn: để tiếp tục Bạn chưa hoàn thành các câu Bạn đã hoàn thành các câu hỏi CâuChưaBạn trả phảilời đúng. đúng: trảhỏi Bạnlời câu làm hỏi lại trướcnhé Trả lời Xóa để làm lại khi tiếp tục
- Câu 13. Theo số liệu từ biểu DÂN SỐ VIỆT NAM QUA TỔNG ĐIỀU TRA đồ ta thấy: Năm 1921 dân số TRONG THẾ KỈ XX 76 80 của nước ta là 16 triệu người. 66 54 Sau 60 năm kể từ năm 1921 60 40 30 16 thì dân số nước ta tăng thêm 20 0 60 triệu người. Vậy từ 1980 1921 1960 1980 1990 1999 Năm đến 1999, dân số nước ta tăng Số dân (t riệu người) thêm bao nhiêu triệu người? Câu trả lời của bạn: BạnBạnĐúng chưa đã rồi. hoàn hoàn Nháy thành thành vào cácbất các câucứ câu nơi hỏi hỏi nào CâuSaiBạn trảrồi. lời phảiNháy đúng: trả vàođể lời tiếp bấtcâu tụccứ hỏi nơi trước nào khi để Trả lời Xóa để làm lại tiếptiếp tục tục
- CỦNG CỐ BÀI HỌC Điểm của bạn {score} Điểm tối đa {max-score} Số lần trả lời {total-attempts} Tiếp tục Xem lại
- Cô giáo Triệu Thị Minh Hằng – Hướng dẫn kết thúc bài học Nguồn: Giáo viên tự tạo video bằng phần mềm Camtasia studio 8
- BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài tập 1: Lập trang tính và tạo biểu đồ a) Khởi động chương trình bảng tính Excel và nhập dữ liệu vào trang tính như hình a; b) Tạo biểu đồ cột trên cơ sở dữ liệu của khối A4:D9; c) Thực hiện các thao tác cần thiết để có trang tính như hình b; d) Tạo biểu đồ cột trên cơ sở liệu của khối A4:C9; e) Lưu trang tính với tên baitap1. Hình a Hình b
- Bài tập 2: Tạo và thay đổi dạng biểu đồ a) Tạo mới một biểu đồ đường gấp khúc trên cơ sở dữ liệu của khối A4:C9 ở hình b b) Nháy chọn lại biểu đồ cột đã tạo trong mục d) của bài tập 1 và đổi dạng biểu đồ thành biểu đồ đường gấp khúc. So sánh kết quả nhận được ở mục a) c) Đổi dạng biểu đồ vừa nhận được ở mục b) thành biểu đồ hình tròn bằng cách nháy nút trên thanh công cụ Chart và chọn biểu tượng (Lưu ý:Tại vị trí của nút có thể là biểu tượng của biểu đồ khác) d) Thực hiện thao tác xóa cột để có trang tính như hình c e) Tạo biểu đồ hình tròn trên cở sở dữ liệu của khối A4:B9. Đổi biểu đồ nhận được thành biểu đồ đường gấp khúc và sau đó thành biểu đồ cột g) Lưu bảng tính với tên Hoc sinh gioi khoi 7 Hình b Hình c
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa Tin học dành cho THCS quyển 2 - Nhà xuất bản giáo dục Xuất bản năm 2014- Phạm Thế Long (Chủ biên). - Sách kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kỳ môn Tin học lớp 7 - Nhà xuất bản giáo dục – Xuất bản năm 2009- Quách Tất Kiên (Chủ biên). - Hướng dẫn sử dụng Adobe Prenceter. - Hướng dẫn thực hiện thiết kế bài giảng điện tử E-learing. 2.Phần mềm sử dụng + Phần mềm Microsoft Powerpoint 10,Microsoft Excel 10: + Phần mềm Adobe Prensenter 10: + Phần mềm Quick time, phần mềm flash player: + Phần mềm Camtasia Studio 8 tạo và chỉnh sửa video: + Phần mềm Paint và Snipping Tool dùng để chỉnh sửa hình ảnh. + Mạng Internet.
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 3. Bài giảng được thực hiện bởi cô giáo Triệu Thị Minh Hằng giáo viên trường THCS Phạm Công Bình – Đồng Văn – Yên Lạc – Vĩnh Phúc. Để bài giảng của tôi được tốt hơn nữa tôi rất mong được sự góp ý, đánh giá về chuyên môn và công nghệ để tôi có thể xây dựng một bài giảng điện tử hay hơn, hiệu quả hơn nữa. Mọi đóng góp về bài giảng xin liên hệ vào địa chỉ: - Email: trieuhangc2pcb@gmail.com - Số điện thoại: 0978813370 Xin trân trọng cảm ơn!