Bài giảng Tin học Lớp 7 Sách Cánh diều - Chủ đề A, Bài 1: Thiết bị vào-ra cơ bản cho máy tính cá nhân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 7 Sách Cánh diều - Chủ đề A, Bài 1: Thiết bị vào-ra cơ bản cho máy tính cá nhân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_tin_hoc_lop_7_sach_canh_dieu_chu_de_a_bai_1_thiet.pptx
Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 7 Sách Cánh diều - Chủ đề A, Bài 1: Thiết bị vào-ra cơ bản cho máy tính cá nhân
- KHỞI ĐỘNG Theo em, nên nói “một chiếc máy tính xách tay” hay “một bộ máy tính xách tay? Vì sao?
- BÀI 1: CHỦ ĐỀ A. THIẾT BỊ VÀO – RA CƠ BẢN MÁYCHO TÍNH MÁY VÀ TÍNH CỘNG CÁ NHÂN ĐỒNG
- NỘI DUNG BÀI HỌC 3. Thiết bị vào – ra 1. Thiết bị vào – ra 2. Thiết bị vào – ra cơ bản cho máy tính cơ bản cho máy tính cơ bản cho máy tính bảng và điện thoại để bàn xách tay thông minh
- 1. Thiết bị vào – ra cơ bản cho máy tính để bàn Các em hãy đọc thông tin mục 1, quan sát Hình 1 – SGK tr.5, 6 và trả lời câu hỏi: • Máy tính để bàn gồm có những bộ phận nào? Chức năng của từng bộ phận là gì? • Theo em, bộ phận nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- Máy tính để bàn gồm: • Hộp thân máy: chứa những thành phần quan trọng nhất của máy tính. → là bộ phận quan trọng nhất vì máy tính không thể hoạt động nếu thiếu những thành phần này. CPU RAM Ổ đĩa cứng
- Máy tính để bàn gồm: • Bàn phím và chuột: nhập dữ liệu và điều khiển hoạt động của máy tính → Các thiết bị vào cơ bản. • Màn hình: hiển thị kết quả xử lí thông tin hoặc thông báo tới người dùng máy tính. → Các thiết bị ra cơ bản.
- Nếu muốn máy tính có khả năng nhận thông tin dạng hình ảnh và dạng âm thanh thì ta phải làm thế nào?
- Sử dụng webcam để máy tính để bàn nhận thông tin dạng hình ảnh. Sử dụng loa hoặc bộ tai nghe kèm micro để máy tính để bàn xuất ra và nhận vào thông tin dạng âm thanh.
- Kết luận: Những thành phần quan trọng nhất của máy tính là bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ trong và ổ đĩa cứng (bộ nhớ ngoài), nhưng con người cũng không thể sử dụng máy tính nếu thiếu các thiết bị vào – ra cơ bản.
- 2. Thiết bị vào – ra cơ bản cho máy tính xách tay Các em hãy đọc thông tin mục 2, quan sát Hình 2 – SGK tr.6 và trả lời câu hỏi: • Các bộ phận của máy tính xách tay có giống với máy tính để bàn không? • Máy tính xách tay có điểm gì đặc biệt và khác biệt nhất so với máy tính để bàn? • Loa, micro và camera ở máy tính xách tay khác gì so với máy tính để bàn.
- - Các bộ phận của máy tính xách tay Màn hình cũng đảm nhiệm đầy đủ các chức năng của thiết bị vào – ra và bộ phận xử lí thông tin. - Máy tính xách tay có một tấm chạm chữ Hộpnhật thân gọi máylà tấm cảmMàn ứng. hình Tấm cảm ứng → Điểm đặc biệt và khác biệt so với máy tính để bàn. Thân máy - Tấm cảm ứng được sử dụng để thay Các bộ phận của máy tính xách tay thế cho chuột và thao tác bằng cách được tích hợp liền thành một khối. chạm ngón tay để điều khiển. Bàn phím và chuột
- - Loa, micro và camera thường có sẵn trong máy tính xách tay với chức năng: • Loa: phát ra âm thanh. • Micro: thu tiếng. • Camera: thu hình trực tiếp. Hiện nay, máy tính xách tay thường có khả năng nhận thông tin vào và xuất thông tin ra dưới dạng hình ảnh, âm thanh.
- 3. Thiết bị vào – ra cơ bản cho máy tính bảng và điện thoại thông minh Các em hãy đọc thông tin mục 3 – SGK tr.6, 7, quan sát Hình 3, Hình 4 và trả lời câu hỏi: • Theo em, bộ phận nào của máy tính bảng, điện thoại thông minh có chức năng tương tự với bàn phím và tấm chạm của máy tính xách tay?
- - Màn hình cảm ứng của máy tính bảng và điện thoại thông minh có chức năng tương tự với bàn phím và tấm chạm của máy tính xách tay. - Màn hình cảm ứng xuất hiện bàn phím ảo khi cần nhập dữ liệu và cho phép chạm ngón tay để điều khiển máy tính thay thế chuột.
- Em hãy nêu ưu điểm của máy tính bảng và điện thoại thông minh so với máy tính xách tay?
- - Ưu điểm của máy tính bảng và điện thoại thông minh: • Máy tính bảng: gọn nhẹ hơn so với máy tính xách tay, chỉ như một cuốn sổ tay nhưng vẫn thực hiện được nhiều nhiệm vụ của máy tính cá nhân. • Điện thoại thông minh: là một máy tính bảng thu nhỏ có thể bỏ vào túi được.
- LUYỆN TẬP A. Trắc nghiệm Câu 1: Hộp thân máy tính gồm những thành phần nào? A. bộ xử lí trung tâm, bộ C. bộ xử lí trung tâm, màn nhớ trong, bộ nhớ ngoài. hình, bàn phím, chuột. B. bộ xử lí trung tâm, bàn D. bộ xử lí trung tâm, màn phím, bộ nhớ trong. hình, bộ nhớ ngoài.
- Câu 2: Bàn phím có chức năng gì? A. Điều khiển hoạt động C. Nhập dữ liệu. của máy tính. B. Lưu trữ dữ liệu. D. Hiển thị thông tin.
- Câu 3: Để máy tính để bàn nhận thông tin dạng hình ảnh, chúng ta cần có thiết bị nào? A. Máy ảnh kĩ thuật số. C. Máy ghi hình. B. Máy ảnh phim. D. Webcam.
- Câu 4: Bộ phận nào trên máy tính xách tay sẽ thay thế chuột điều khiển trên máy tính để bàn? A. Tấm cảm ứng C. Thẻ nhớ. (touchpad). B. Loa bluetooth. D. USB.
- Câu 5: Đâu vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra trên máy tính bảng? A. Bàn phím. C. Màn hình cảm ứng. B. Chuột màn hình. D. Thẻ nhớ.
- B. Tự luận Bài 1. Bài 2. Bài 3. Một bộ máy tính gồm Bàn phím ảo thường Máy tính xách tay dùng có những thành phần có ở những thiết bị bộ phận nào thay thế cơ bản nào? số nào? chuột máy tính?
- Đáp án Bài 1. Một bộ máy tính gồm có: hộp thân máy, màn hình, bàn phím và chuột. Bài 2. Bàn phím ảo thường có ở máy tính bảng, điện thoại thông minh. Bài 3. Máy tính xách tay dùng một tấm chạm để dùng ngón tay điều khiển máy tính thay thế chuột.
- Bố mẹ định thưởng máy tính cho em làm VẬN DỤNG phương tiện học tập. Em sẽ chọn loại máy tính nào? Tại sao?
- Ôn lại kiến thức đã học. HƯỚNG DẪN Hoàn thành bài tập phần VỀ NHÀ Câu hỏi tự kiểm tra – SGK tr.7 Đọc và tìm hiểu trước Bài 2: Các thiết bị vào – ra
- CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!