Bài giảng STEM Địa lí Lớp 7 - Bài 23: Môi trường vùng núi

ppt 30 trang ngohien 10/10/2022 5040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng STEM Địa lí Lớp 7 - Bài 23: Môi trường vùng núi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_stem_dia_li_lop_7_bai_23_moi_truong_vung_nui.ppt

Nội dung text: Bài giảng STEM Địa lí Lớp 7 - Bài 23: Môi trường vùng núi

  1. GIẢI CỨU ĐẠI DƯƠNG
  2. Bắt đầu! Đâu không phải là đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh? B.Lượng mưa trung C. Mùa đông rất D. Mùa hạ nhiệt A. Nhiệt độ luôn bình năm rất thấp, HẾTdài, mùa hạ chỉ độ tăng lên, dưới -100C <500mm GIỜkéo dài 2-3 tháng khoảng 150C
  3. Bắt đầu! Đặc điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh là: B. Thay đổi theo A. Ôn hòa C. Vô cùng khắc D. Thất thường mùa nghiệt HẾT GIỜ
  4. Bắt đầu! Loài động vật nào sau đây không sống ở đới lạnh? A. Voi B.Tuần lộc HẾT C. Hải cẩu D. Chim cánh cụt GIỜ
  5. Bắt đầu! Đâu không phải là đặc điểm thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh? B. Lông không A. Lông dày C. Da thô cứng D. Mỡ dày thấm nước HẾT GIỜ
  6. Bắt đầu! Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực ngày càng bị thu hẹp? A. Do con người dùng tàu B.Do Trái Đất nóng lên phá băng HẾT GIỜ C. Do nước biển dâng D. Do ô nhiễm môi trường cao nước
  7. Bắt đầu! Loài thực vật nào thích nghi được với khí hậu ở đới lạnh? A. Xương rồng B. Nấm HẾT C.Cây bụi gai D. Rêu, địa y GIỜ
  8. ĐỈNH NÚI PHAN-XI-PĂNG
  9. Chương V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
  10. Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI NỘI DUNG BÀI HỌC 1 2 Đặc điểm Cư trú của của môi con người trường
  11. Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI  NỘI DUNG 1.Đặc điểm của môi trường: Tại sao trên các đỉnh núi thường có tuyết bao phủ? - Trong tầng đối lưu của khí quyển: nhiệt độ giảm dần khi lên cao, lên 100m nhiệt độ không khí giảm 0,6°C.
  12. Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI VìVùngThực sao núithực vật An vậtphân-pơ lạicóbố có mấy từ sự chânvành biến đainúi đổithựcđến theo vật?đỉnh độ Kể núi tên? cao?như thế nào? Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc Châu Âu.
  13. Hàn đới: Đài nguyên Ôn đới: Rừng lá rộng, rừng lá kim BẮC NAM Nhiệt đới: Rừng rậm Làng Sự thay đổi của khí hậu và thực vật Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy theo vĩ độ núi An-pơ thuộc châu Âu So sánh sự thayĐi từ đổi chân khí núi hậu lên và tới thực đỉnh vật núi, theo nhiệt “vĩ độ độ” và theo “độ cao” vàtừ thựcchân vật núi thay lên đổiđến giống đỉnh nhưnúi? đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao
  14. Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI Ảnh hưởng của sườn núi tới khí và thực vật như thế nào? VìThực sao các vật vànhở sườn đai đónthực nắng vật ởvà sườn sườn đónkhuất nắng nắng nằm có cao gì hơnkhác sườn nhau? khuất nắng? Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc Châu Âu
  15. Mưa nhiều Ít mưa Thực vật ít Thực vật tươi tốt phát triển Lát cắt một ngọn núi
  16. Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI  1.Đặc điểm của môi trường: - Khí hậu,thực vật thay đổi theo độ cao. - Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng có vĩ độ thấp lên vùng có vĩ độ cao. - Khí hậu, thực vật thay đổi theo hướng sườn núi Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núi An-pơ (châu Âu)
  17. Địa hình vùng núi có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế?
  18. Lũ quét 1 2 Sạt lở đất Giao thông đi lại khó khăn 3 4
  19. Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường vùng núi ?
  20. “Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người”
  21. Phong cảnh đẹp => Du lịch
  22. Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI  NỘI DUNG 2. Cư trú của con người: - Vùng núi là nơi cư trú của các dân tộc ít người. - Là nơi thưa dân. Vùng núi là địa bàn cư trú của các dân tộc nào? Đặc điểm dân cư?
  23. Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI  NỘI DUNG 2. Cư trú của con người: Cho biết đặc điểm cư trú - Vùng núi là nơi cư trú của các dân tộc của các dân tộc vùng núi ở châu ít người. Á, Châu Phi, Nam Mĩ? - Là nơi thưa dân. - Người dân ở những vùng núi khác nhau trên Trái Đất có những đặc điểm cư trú khác nhau.
  24. Người Mèo, người Mông: sống ở vùng núi cao. Người Tày, người Dao: sống ở vùng núi trung bình.
  25. LUYỆN TẬP
  26. Bài tập 2- SGK/76 Độ cao (m) Đới ôn hòa Đới nóng 200-900 900-1600 1600-3000 3000-4500 4500-5500 > 5500
  27. Độ cao (m) Đới ôn hòa Đới nóng 200-900 Rừng lá rộng Rừng rậm Rừng cận nhiệt Rừng hỗn giao 900-1600 trên núi Rừng hỗn giao ôn 1600-3000 Rừng lá kim - đồng cỏ núi cao đới trên núi Rừng lá kim 3000-4500 Tuyết vĩnh cửu ôn đới núi cao 4500-5500 Tuyết vĩnh cửu Đồng cỏ núi cao > 5500 Tuyết vĩnh cửu Tuyết vĩnh cửu Sự khác - Đới nóng có vành đai rừng rậm nhau - Các tầng thực vật ở đới nóng nằm cao hơn
  28. Trò chơi - Mở các mảnh ghép đoán nội dung hình nền. - Trả lời đúng một câu hỏi được mở một mảnh ghép (tùy chọn)
  29. Câu 2: Ở đới nóng từ 3000m trở lên sẽ có tuyết vĩnh cửu CâuCâuCâuCâu 1:5: Cứ Vùng 4:Câu3: MộtlênThực 6: núi cao vànhVì vậtlà sao 100m nơi của đaiở ởsườn thực vùngnhiệt núi vật núiđộ thay chỉ lạigiảmcác có thưađổi dân baoở theo . đới dân?tộc nhiêu nóng? ít người.°C? Theo em Đúng hay Sai? ĐộDo cao độ dốcvàRừng0,6 Cưhướng Sailớn,° trúCrậm đi củalại khó sườn khăn núi Rừng rậm
  30. BÀI TẬP VỀ NHÀ - Học bài, làm bài tập trong Tập bản đồ - Đọc thêm bài 24. - Tìm hiểu xem trên Thế giới có mấy châu lục và mấy đại dương. Kể tên.