Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 34: Chim bồ câu (tiết 1)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 34: Chim bồ câu (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_sinh_hoc_7_tiet_34_chim_bo_cau_tiet_1.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 34: Chim bồ câu (tiết 1)
- LỚP CHIM CHỦ ĐỀ 12. LỚP CHIM(TIẾT 1) TIẾT 34. CHIM BỒ CÂU I. Đời sống:
- LỚP CHIM CHỦ ĐỀ 12: LỚP CHIM(TIẾT 1) TIẾT 34 : CHIM BỒ CÂU I. Đời sống: - Tổ tiên là bồ câu núi, màu lam, hiện sống, làm tổ trong ĐK hoang dã ở Châu Âu, Châu Á và Bắc Phi - Là động vật hằng nhiệt( thân nhiệt ổn định trong ĐK nhiệt độ MT thay đổi). - Chim trống chỉ có cơ quan giao phối tạm thời; Trứng được thụ tinh trong; Chim mái chỉ đẻ 2 trứng 1 lứa, trứng có vỏ đá vôi được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố, mẹ. Con non được nuôi bằng sữa diều của bố, mẹ ( Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu).
- II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1. Cấu tạo ngoài (của chim bồ câu thích nghi với sự bay):
- STT ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI Ý NGHĨA THÍCH NGHI 1 Thân: hình thoi Giảm sức cản của không khí khi bay. 2 Chi trước: cánh chim Xòe ra quạt gió khi bay, khi cụp lại thì áp gọn vào thân. 3 Chi sau: có bàn chân dài 3 ngón Giúp chim bám chặt vào cành cây khi đậu trước, 1 ngón sau đều có vuốt hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi hạ cánh. 4 Lông ống: có các sợi lông làm Phủ toàn thân tạo thành cánh bay và đuôi thành phiến mỏng có vai trò bánh lái. 5 Lông tơ: có các sợi lông mảnh làm Mọc áp sát thân giúp giữ nhiệt và làm thân thành chùm lông xốp nhẹ. 6 Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có Làm đầu chim nhẹ. răng 7 Cổ: dài, khớp với thân Đầu linh hoạt: Phát huy tác dụng của giác quan khi bắt mồi, rỉa lông. 8 Tuyến phao câu tiết chất nhờn Khi rỉa lông làm lông mịn, không thấm nước.
- II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1. Cấu tạo ngoài (của chim bồ câu thích nghi với sự bay): - Thân hình thoi: Giảm sức cản của không khí khi bay. - Da khô, phủ lông vũ: Lông ống phủ toàn thân tạo thành cánh bay và đuôi có vai trò bánh lái; Lông tơ mọc áp sát thân giúp giữ nhiệt và làm thân nhẹ. - Chi trước là cánh chim: xòe ra quạt gió khi bay, khi cụp lại thì áp gọn vào thân. - Chi sau có bàn chân dài 3 ngón trước, 1 ngón sau đều có vuốt: Giúp chim bám chặt vào cành cây khi đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi hạ cánh. - Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng: Làm đầu chim nhẹ. - Cổ dài, đầu linh hoạt: Phát huy tác dụng của giác quan khi bắt mồi, rỉa lông. - Tuyến phao câu tiết chất nhờn khi rỉa lông làm lông mịn, không thấm nước.
- II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1. Cấu tạo ngoài (của chim bồ câu thích nghi với sự bay): - Thân hình thoi: Giảm sức cản của không khí khi bay. - Da khô, phủ lông vũ: Lông ống phủ toàn thân tạo thành cánh bay và đuôi có vai trò bánh lái; Lông tơ mọc áp sát thân giúp giữ nhiệt và làm thân nhẹ. - Chi trước là cánh chim: xòe ra quạt gió khi bay, khi cụp lại thì áp gọn vào thân. - Chi sau có bàn chân dài 3 ngón trước, 1 ngón sau đều có vuốt: Giúp chim bám chặt vào cành cây khi đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi hạ cánh. - Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng: Làm đầu chim nhẹ. - Cổ dài, đầu linh hoạt: Phát huy tác dụng của giác quan khi bắt mồi, rỉa lông. - Tuyến phao câu tiết chất nhờn khi rỉa lông làm lông mịn, không thấm nước. 2. Di chuyển:
- II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1. Cấu tạo ngoài (của chim bồ câu thích nghi với sự bay): - Thân hình thoi: Giảm sức cản của không khí khi bay. - Da khô, phủ lông vũ: Lông ống phủ toàn thân tạo thành cánh bay và đuôi có vai trò bánh lái; Lông tơ mọc áp sát thân giúp giữ nhiệt và làm thân nhẹ. - Chi trước là cánh chim: xòe ra quạt gió khi bay, khi cụp lại thì áp gọn vào thân. - Chi sau có bàn chân dài 3 ngón trước, 1 ngón sau đều có vuốt: Giúp chim bám chặt vào cành cây khi đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi hạ cánh. - Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng: Làm đầu chim nhẹ. - Cổ dài, đầu linh hoạt: Phát huy tác dụng của giác quan khi bắt mồi, rỉa lông. - Tuyến phao câu tiết chất nhờn khi rỉa lông làm lông mịn, không thấm nước. 2. Di chuyển: Chim có 2 kiểu bay: + Bay vỗ cánh: Cánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh (chim câu, sẻ, sáo, ). + Bay lượn: Cánh đập chậm rãi, không liên tục; Đôi khi cánh dang rộng mà không đập; Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí hoặc hướng thay đổi của các luồng gió (Diều hâu, Hải âu, ).