Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 14: Giun đất. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt

pptx 15 trang Linh Nhi 04/01/2025 200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 14: Giun đất. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_14_giun_dat_mot_so_giun_dot_khac_v.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 14: Giun đất. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt

  1. NGÀNH GIUN ĐỐT - Cơ thể phân đốt - Mỗi đốt cĩ đơi chân bên - Cĩ khoang cơ thể chính thức
  2. NGÀNH GIUN ĐỐT CHỦ ĐỀ 5: NGÀNH GIUN ĐỐT TIẾT 14: GIUN ĐẤT. MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT Giun đất Giun đỏ Đỉa Rươi Đỉa biển SÁ SÙNG VẮT
  3. Chúng ta thường gặp giun đất sống ở đâu ? Giun đất đào hang trong đất
  4. Đuơi cĩ hậu mơn Phần đầu cĩ miệng Thành cơ và đai sinh dục
  5. Vịng tơ Làm thế nào để phân biệt Đốt giun cĩ đặc điểm gì? đầulưng và và đuơi bụng của của giun giun đất? đất? Lỗ sinh dục cái Đai sinh dục Lỗ sinh dục đực
  6. ▼ Em hãy quan sát hình 15.3.Sau đĩ thảo luận nhĩm nhỏ đánh số vào ơ trống cho đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất Bài tập: 22 Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi. 11 Giun chuẩn bị bò. 44 Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi. 33 Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.
  7. NGÀNH GIUN ĐỐT CHỦ ĐỀ 5: NGÀNH GIUN ĐỐT TIẾT 14: GIUN ĐẤT. MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT I. Hình dạng ngồi: + Cơ thể dài, thuơn hai đầu, đối xứng 2 bên, phần đầu cĩ lỗ miệng, phần đuơi cĩ hậu mơn. + Cơ thể phân đốt, mỗi đốt cĩ 1vịng tơ (chi bên). + Mặt bụng đai sinh dục cĩ lỗ cái( đai sinh dục chiếm 3 đốt) và 2 lỗ sinh dục ở mặt bụng của đốt cách đai sinh dục 1 đốt. + Thành cơ phát triển( Khác với giun trịn ở ý 2; 3, ). II. Di chuyển: Giun dất di chuyển bằng cách: Chun dãn cơ thể, dùng tồn thân và vịng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về trước(Sự di chuyển này làm cho đất tơi xốp). * Cấu tạo trong: (HS tự đọc) III. Dinh dưỡng: - Giun đất cĩ cơ quan tiêu hĩa phân hĩa(miệng, hầu, diều, dạ dày cơ, ruột, ruột tịt, hậu mơn); Ruột tịt cĩ enzim giúp tiêu hĩa thức ăn, dinh dưỡng hấp thụ qua thành ruột; Sự dinh dưỡng của giun làm tăng chất khống cho đất, - Hơ hấp qua da. (Chú ý: máu giun đất màu đỏ vì cĩ huyết sắc tố).
  8. IV. Sinh sản: Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đơi để trao đổi tinh dịch; Trứng được thụ tinh phát triển trong kén để thành giun non.
  9. Giun đỏ Sống thành búi ở cống rãnh, đầu cắm xuống bùn.Thân phân đốt, luơn uốn sĩng để hơ hấp.
  10. Đỉa Sống kí sinh ngồi. Cĩ giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu hút từ vật chủ, bơi kiểu lượn sĩng.
  11. Rươi Sống ở mơi trường nước lợ. Cơ thể phân đốt và chi bên cĩ tơ phát triển. Đầu cĩ mắt, khứu giác và xúc giác.
  12. V. MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP: Giun đốt rất đa dạng về số lồi(khoảng trên 9 nghìn lồi), mơi trường sống, lối sống, hình dạng, cấu tạo, 1. Giun đỏ: thường sống thành búi ở cống rãnh; Đầu cắm xuống bùn; Thân phân đốt với các mang tơ dài, luơn uốn sĩng để thở; Là thức ăn của cá cảnh. 2. Đỉa: kí sinh ngồi: ống tiêu hĩa phát triển thành giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu hút từ vật chủ; Bơi kiểu lượn sĩng 3. Rươi: sống ở nước lợ; Cơ thể phân đốt và chi bên cĩ tơ phát triển; Đầu cĩ mắt, khứu giác, xúc giác; Là thức ăn của cá, người. VI. Vai trị của giun đốt. 1. Lợi ích: Làm thức ăn cho người(rươi, sa sùng, bơng thùa, ) và động vật(giun đất, giun đỏ, giun ít tơ nước ngọt), làm cho đất tơi xốp ,thống khí, màu mỡ(các lồi giun đất). 2. Tác hại: Hút máu người và động vật và gây bệnh(các lồi đỉa, vắt). * Đặc điểm chung: (HS tự đọc).
  13. Vắt Cĩ cấu tạo giống như đỉa. Vắt sống trên lá cây, đất ẩm trong những khu rừng nhiệt đới. Hút máu người, động vật.
  14. Sa sùng ( giun biển ) Sống chui rúc ở các vùng bờ ven biển. Là mĩn ăn ngon ở nhiều địa phương và được sử dụng làm thuốc trong y học.
  15. Bơng thùa Thân nhẵn, khơng cĩ các phần phụ. Sống ở đáy cát, bùn ở ven biển. Là mĩn ăn được ưa chuộng ở một số nơi như Hải Phịng, Quảng Ninh.