Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 11: Sán lá gan

pptx 9 trang Linh Nhi 04/01/2025 120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 11: Sán lá gan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_11_san_la_gan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 11: Sán lá gan

  1. CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN 1/ Ngành giun dẹp 2/ Ngành giun trịn 3/ Ngành giun đốt
  2. CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN Bài mới : NGÀNH GIUN DẸP Khác với Ruột khoang, Giun dẹp cĩ đối xứng 2 bên và cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng. Chúng gồm sán lơng (sống tự do ), sán lá và sán dây (sống ký sinh)
  3. CHƯƠNG III : CÁC NGÀNH GIUN NGÀNH GIUN DẸP CHỦ ĐỀ 3: NGÀNH GIUN DẸP (TIẾT 1) TIẾT 11: SÁN LÁ GAN I. Nơi sống, cấu tạo và di chuyển: 1. Nơi sống: Kí sinh trong gan, mật trâu, bị làm chúng gầy rạc, chậm lớn 2. Cấu tạo: Giác bám Miệng Cơ quan sinh Nhánh ruột dục lưỡng tính (phân nhánh)
  4. 2)Cấu tạo: Cơ thể hình lá, dẹp, đối xứng 2 bên, dài 2-5cm; Màu đỏ máu; Mắt và lơng bơi tiêu giảm nhưng các giác bám phát triển. 3)Di chuyển : Nhờ cơ dọc, cơ vịng, cơ lưng bụng phát triển nên sán cĩ thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc dễ dàng trong mơi trường kí sinh. II. Dinh dưỡng : Sán dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng của vật chủ. Cơ hầu khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng của vật chủ đưa vào 2 nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ (vừa tiêu hĩa, vừa dẫn chất dinh dưỡng nuơi cơ thể). Sán chưa cĩ hậu mơn. III. Sinh sản : 1. Cơ quan sinh sản: Sán lưỡng tính. Cĩ cơ quan sinh dục đực, cơ quan sinh dục cái và tuyến nỗn hồng; Phần lớn cĩ cấu tạo dạng ống phân nhánh và phát triển chằng chịt.
  5. 2. Vịng đời: Sán lá gan trưởng Đến Kén sán thành ở gan bị cây cỏ, Phân bèo, bị cĩ thủy trứng sinh sán Ấu trùng cĩ Trứng đuơi sán Ấu Gặp trùng Gặp Ấu Ấu nước cĩ trùng ốc trùng đuơi trong ruộng cĩ rời ốc lơng ốc sinh bơi nhiều ấu trùng cĩ đuơi
  6. 2. Vịng đời: - Sán đẻ khoảng 4000 trứng mỗi ngày. - Trứng gặp nước nở thành ấu trùng cĩ lơng bơi. - Ấu trùng cĩ lơng bơi chui vào kí sinh trong ốc ruộng, sinh sản cho nhiều ấu trùng cĩ đuơi. - Ấu trùng cĩ đuơi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh, rụng đuơi, kết thành kén sán. - Nếu trâu bị ăn phải cây cỏ cĩ kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
  7. Câu 1: Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào ? - Sán lá gan cĩ cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên. - Mắt và lơng bơi tiêu giảm. - Giác bám, cơ quan tiêu hĩa, cơ quan sinh dục phân nhánh, phát triển. Câu 2: Vì sao trâu, bị nước ta mắc bên sán lá gan nhiều? Vì: Trâu, bị thường làm việc ở đồng ruộng ngập nước; Chúng lại uống nước và ăn cây cỏ cĩ rất nhiều kén sán; Ở đây lại nhiều ốc nhỏ chứa ấu trùng sán.
  8. Câu 3: Nêu cách phịng chống bệnh sán lá gan cho trâu, bị. - Hạn chế tối đa cho trâu, bị làm việc ở đồng ruộng ngập nước - Diệt vật chủ trung gian (ốc ruộng). - Vệ sinh ăn uống; Tẩy sán định kỳ cho trâu, bị Câu 4: Vịng đời của sán lá gan - Sán đẻ khoảng 4000 trứng mỗi ngày. - Trứng gặp nước nở thành ấu trùng cĩ lơng bơi. - Ấu trùng cĩ lơng bơi chui vào kí sinh trong ốc ruộng, sinh sản cho nhiều ấu trùng cĩ đuơi. - Ấu trùng cĩ đuơi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh, rụng đuơi, kết thành kén sán. - Nếu trâu bị ăn phải cây cỏ cĩ kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.