Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" - Trần Thị Thủy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" - Trần Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_van_ban_bai_tho_ve_tieu_doi_xe_khong.pptx
- Ban do_380_1_55794.mp4
- Bản thuyết minh.doc
- bình chiếc xe IMG_5969_368_1_35866.mp4
- bình kêt thucIMG_6001_369_1_86611.mp4
- bye_387_1_40665.mp4
- Doan xe_379_1_53220.mp4
- đọcIMG_5953_367_1_51918.mp4
- Duong truong son (1)_330_1_69526.mp4
- duong truong son_378_1_29956.mp4
- FLV_323_1_82390.mp4
- gioi thieu baiIMG_5946_366_1_08924.mp4
- Nem bom_259_1_06045.mp4
- Nem bom_381_1_33668.mp4
- Phim tài liệu Trường Sơn Hùng Tráng - YouTube_2_382_1_58005.mp4
- Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây - Thu Hiền ft_383_1_60572.mp4
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" - Trần Thị Thủy
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCES.TING CUỘC THI QUỐC GIA THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E.LEARNING LẦN THỨ IV Bài giảng: : BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Chương trình Ngữ văn 9 Người thực hiện: 1.Trần Thị Thủy 2. Trần Thị Thảo 3. Nguyễn Thị Phượng E.mail : thuytranthi1@gmail.com ĐT: 0919950878 Đơn vị: Trường THCS Xuân Diệu Địa chỉ: Đường Nguyễn Huy Tự – TT Nghèn - Can Lộc – Hà Tĩnh
- CẤU TRÚC BÀI HỌC 1. Phần 1. Đọc – tìm hiểu chung 2. Phần 2. Đọc – tìm hiểu chi tiết bài thơ 3. Phần 3. Tổng kết 4. Phần 4. Luyện tập
- Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật. - Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn. - Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng của những con người đã làm nên đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại, - Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ. - Cảm nhận giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu mến, trân trọng, nhớ ơn những anh bộ đội Cụ Hồ và lòng tự hào dân tộc
- BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Tìm hiểu chung : (Phạm Tiến Duật) 1. Tác giả : - Phạm Tiến Duật (1941-2007) quê ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. - Năm 1964 tốt nghiệp trường đại học sư phạm Hà Nội, rồi gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn. - Ông là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Hình tượng trung tâm trong thơ Phạm Tiến Duật thường là người lính và những cô thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn khói lửa. - Thơ ông sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc. - Nhiều bài thơ của ông đã trở thành bài ca đi cùng năm tháng như: Trường Sơn đông, Trư ng Sơn tây, G i em cô thanh ờ ử Phạm Tiến Duật (1941 - 2007) niên xung phong, Lửa đèn
- Tiết 47,48:BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Tìm hiểu chung : (Phạm Tiến Duật) 1. Tác giả :
- Em hãy lựa chọn từ ngữ thích hợp điền vào ô trống: Phạm Tiến Duật là nhà thơ tiêu biểu của thế hệ . Hình tượng trung tâm trong thơ ông thường là và trên tuyến đường Trường Sơn khóilửa. Thơ Phạm Tiến Duật đặc biệt gây ấn tượng với bạn đọc bởi giọng điệu mà . Em đã trả lời đúng! Chúc mừng em! Your answer: Rất tiếc, em làm chưa đúng! You did not answer this question You answered this correctly! The correctEm phải answercompletely trả lời is: câu hỏi này TrảTrả lờilời XóaXóa trước khi tiếp tục!
- Tiết 47,48: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Tìm hiểu chung. (Phạm Tiến Duật) 1. Tác giả 2. Tác phẩm: * Đoc, tìm hiểu một số chú thích Bếp Hoàng Cầm : Là loại bếp dã chiến mang tên người sáng tạo ra nó- Anh nuôi Hoàng Cầm, một chiến sĩ nuôi quân ở tiểu đoàn 308, sáng Anh hùng nuôi quân tạo ra từ chiến dịch Hòa Bình 1951.Sau đó Hoàng Cầm được sử dụng rộng rãi trong kháng chiến chống Mĩ . Anh đào những rãnh thoát khói bên sườn núi nối liền với bếp lò, bên rãnh đậy kín những cành cây, phủ kín một lớp đất mỏng được tưới nước để giữ độ ẩm. Khói từ bếp lò bốc lên qua đường rãnh chỉ còn lại một dải hơi nước tan nhanh khi rời khỏi mặt đất. từ đó anh nuôi có thể nấu ăn ban ngày ngay cả khi máy bay Mĩ trinh sát ngay trên đầu Bếp Hoàng Cầm
- 1. Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào? A) Bài thơ ra đời năm 1948 trong cuộc kháng chiến chống Pháp, sau chiến dich Việt Bắc 1947. B) Bài thơ viết năm 1969 khi cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta đang diễn ra ác liệt. C) Bài thơ được viết năm 1976, khi đất nước được hòa bình thống nhất. Em đã trả lời đúng! Chúc mừng Rất tiếc, em làm chưa đúng! em! Your answer: Em phảiYou trả lờidid câu not hỏi answer này trước this question Youkhi tiếpanswered tục! this correctly! The correct answercompletely is: Trả lời Xóa
- 2. Bài thơ viết về đề tài gì? Viết về người lính trên tuyến đường Trường A) Sơn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. B) Viết về người lính trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. C) Viết về hình ảnh người lính sau chiến tranh. Em đã trả lời đúng! Chúc mừng Rất tiếc, em làm chưa đúng! em!Your answer: You did not answer this question You answered this correctly! TheEm correct phảiEm trảanswercompletely hãylời câulàm is: hỏi lại! này trước Trả lời Xóa khi tiếp tục!
- 3. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A) Thơ 5 chữ B) Thơ 8 chữ C) Thơ tự do Em đã trả lời đúng! Chúc mừng Rất tiếc, em làm chưa đúng! em!Your answer: You did not answer this question You answered this correctly! TheEm correct phải trảanswercompletely lời câu is: hỏi này trước Trả lời Xóa khi tiếp tục!
- 4. Xác đinh phương thức biểu đạt của bài thơ? A) Biểu cảm kết hợp tự sự B) Biểu cảm kết hợp miêu tả C) Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả Em đã trả lời đúng! Chúc mừng Rất tiếc, em làm chưa đúng! em!Your answer: You did not answer this question You answered this correctly! TheEm correct phải trảanswercompletely lời câu is: hỏi này trước Trả lời Xóa khi tiếp tục!
- 5. Em hãy điền từ ngữ còn thiếu vào chỗ trống sau để xác định mạch cảm xúc của bài thơ: Mạch triển khai của bài thơ là đi từ hình ảnh những , để làm nổi bật hình ảnh . Kết lại bài thơ với hình ảnh những chiếc xe không kính và của người lính lái xe Rất tiếc, em làm chưa đúng! Em đã trả lời đúng! YourChúc answer: mừng em! You did not answer this question You answered this correctly! The correct answercompletely is: Em phải trả lời câu hỏi này TrảTrả lời XóaXóa trước khi tiếp tục!
- Tiết 47,48: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Tìm hiểu chung: (Phạm Tiến Duật) 1. Tác giả 2. Tác phẩm: * Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ được sáng tác năm 1969 Khi cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta đang diễn ra ác liệt. * Đề tài: Viết về người lính trên tuyến đường Trường Sơn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. * Thể thơ: Thơ tự do. * Phương thức biểu đạt : Biểu cảm + tự sự + miêu tả. * Mạch triển khai: Từ hình ảnh những chiếc xe không kính -> làm nổi bật hình ảnh người lính lái xe -> Kết lại bài thơ với hình ảnh những chiếc xe không kính và ý chí khát vọng của người lính lái xe.
- BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Tìm hiểu chung (Phạm Tiến Duật) II. Đọc, tìm hiểu chi tiết : 1. Nhan đề bài thơ:
- Có ý kiến cho rằng nhan đề bài thơ rất độc đáo và mới lạ, theo em: A) Đúng B) Sai Em đã trả lời đúng! Chúc mừng Rất tiếc, em làm chưa đúng! em!Your answer: You did not answer this question You answered this correctly! TheEm correct phải trảanswercompletely lời câu is: hỏi này trước Trả lời Xóa khi tiếp tục!
- Theo em, khi thêm vào hai chữ “bài thơ”, nhà thơ muốn nói về: A) Chất thơ của những chiếc xe không kính trần trụi xấu xí, bị biến dạng bởi bom đạn của chiến tranh. B) Chất thơ của người lính lái xe hiên ngang dũng cảm, trẻ trung, lãng mạn yêu đời C) Cả a và b. Em đã trả lời đúng! Chúc mừng Rất tiếc, em làm chưa đúng! em!Your answer: You did not answer this question You answered this correctly! TheEm correct phải trảanswercompletely lời câu is: hỏi này trước Trả lời Xóa khi tiếp tục!
- BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Tìm hiểu chung (Phạm Tiến Duật) II. Đọc, tìm hiểu chi tiết : 1. Nhan đề bài thơ: -> Lạ, độc đáo, thể hiện cách nhìn, cách khai thác chất thơ từ hiện thực khốc liệt. Tôi phải thêm “ Bài thơ về ”, để báo trước cho mọi người biết rằng là tôi viết thơ, chứ không phải một khúc văn xuôi. Bài thơ về tiểu đội xe không kính là cách đưa chất liệu văn xuôi vào thơ, những câu thơ “đặc” văn xuôi được kết hợp lại trong một cảm hứng chung.
- BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Tìm hiểu chung: (Phạm Tiến Duật) II. Đoc, tìm hiểu chi tiết: 1. Nhan đề bài thơ: 2. Hình ảnh những chiếc xe không kính : kính Xe đèn Có- xước không mui -Vì :Bom giật, bom rung +Giọng thản nhiên, lời thơ mang tính khẩu ngữ Không có kính không phải vì xe không + Tả thực, điệp ngữ, liệt kê. có kính + Sử dụng động từ mạnh Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi. + Hình ảnh thơ độc đáo Không có kính, rồi xe không có đèn, -> Những chiếc xe bị biến dạng, trần trụi -> gợi sự tàn phá khốc liệt của Không có mui xe, thùng xe có xước, chiến tranh.
- Em hãy chọn nhận định đúng, đủ nhất về ý nghĩa hình ảnh những chiếc xe không kính: A) Hình ảnh những chiếc xe không kính được mĩ lệ hóa, lãng mạn hóa mang ý nghĩa tượng trưng hơn là tả thực. B) Hình ảnh những chiếc xe không kính là một hình ảnh thực, thực đến trần trụi. C) Hình ảnh những chiếc xe không kính vừa thực vừa lãng mạn diễn tả sự khốc liệt của chiến tranh đồng thơi làm nổi bật hình ảnh người lính lái xe. Em đã trả lời đúng! Chúc mừng Rất tiếc, em làm chưa đúng! em!Your answer: You did not answer this question You answered this correctly! The correctEm phảiEm answercompletely trảhãy lời làm is: câu lại! hỏi này TrảTrả lờilời XóaXóa trước khi tiếp tục!
- BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I.Tìm hiểu chung: II.Đọc,tìm hiểu chi tiết : (Phạm Tiến Duật) 1. Nhan đề bài thơ: 2. Hình ảnh những chiếc xe không kính : 3. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe: *Tư thế : ung dung đất, trời nhìn- thấy gió vào xoa mắt đắng Con đường chạy thẳng vào tim sao trời, cánh chim như NT: sa như ùa vào buồng lái + Giọng thơ thản nhiên, nhịp thơ nhanh đều Ung dung buồng lái ta ngồi, + Đảo ngữ, điệp từ, liệt kê, nhân hóa; Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. vừa thực vừa lãng mạn. Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng -> Tư thế ung dung hiên ngang , Nhìn thấy con đường chạy thẳng thái độ bất chấp coi thường gian vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim khổ , nhưng cũng rất lãng mạn của người lính lái xe. Như sa như ùa vào buồng lái.
- BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I.Tìm hiểu chung: II.Đọc,tìm hiểu chi tiết : (Phạm Tiến Duật) 1. Nhan đề bài thơ: 2. Hình ảnh những chiếc xe không kính 3. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe: *Tư thế : * Tinh thần, thái độ : Không Ừ thì có bụi- Chưa cần rửa Có cười ha ha. kính Ừ thì ướt áo - Chưa cần thay Khô mau thôi. Không có kính, ừ thì có bụi, Bụi phun tóc trắng như người già NT: Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu - Điệp từ, điệp cấu trúc câu, so sánh. thuốc - Sử dụng khẩu ngữ. Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha. - Giọng thơ hóm hỉnh, ngang tàng, ngạo nghễ, đầy chất lính. Không có kính, ừ thì ướt áo -> Thái độ bất chấp, coi thường gian Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời khổ - tinh nhần cứng cỏi, lạc quan Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa yêu đời của người lính trẻ. Mưa ngừng, gió lùa mau khô thôi.
- I.Tìm hiểuBÀI chung THƠ: VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH II.Đọc,tìm hiểu chi tiết : 1. Nhan đề bài thơ: (Phạm Tiến Duật) 2. Hình ảnh những chiếc xe không kính 3. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe: *Tư thế : *Tinh thần, thái độ : *Tình đồng đội đồng chí: Những họp thành tiểu đội chiếc xe từ trong Gặp bạn- bắt tay qua cửa kính bom rơi Bếp chung bát đũa gia đình. -> Lại đi lại đi trời xanh thêm. Những chiếc xe từ trong bom rơi NT: Đã về đây họp thành tiểu đội + Chi tiết chân thực và chọn lọc. Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới + Giọng thơ lắng lại,. có phần suy tư. Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi + Nhịp thơ nhẹ nhàng, đều đặn,biện pháp điệp ngữ kết hợp hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời -> Cuộc sống dã chiến của người lính lái Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy xe đầy gian khổ, thiếu thốn nhưng vẫn Võng mắc chông chênh đường xe chạy thắm tình đồng đội, đồng chí Lại đi lại đi trời xanh thêm.
- BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH II. Đoc, tìm hiểu chi tiết: (Phạm Tiến Duật) 2. Hình ảnh những chiếc xe không kính : 3. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe: *Tư thế : *Tinh thần, thái độ : *Tình đồng đội đồng chí: *Ý chí chiến đấu kính - Xe có một không đèn trái tim. Có -> xước mui đối lập -> Những chiếc xe bị biến dạng, trần trụi -> Cuộc chiến ngày càng Không có kính, rồi xe không có đèn, ác liệt Không có mui xe, thùng xe có xước, - “ một trái tim” là một biểu tượng đa nghĩa, sử dụng phép Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: hoán dụ . Chỉ cần trong xe có một trái tim Khát vọng giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
- Em hãy nối nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp để hoàn thiện vẻ đẹp người lính trong bài thơ: A B B Tư thế A. Lạc quan yêu đời, bất chấp A Thái độ khó khăn gian khổ E Tình đồng chí, đồng đội B. Ung dung, hiên ngang D Ý chí chiến đấu C. Mộc mạc, giản dị. D. Quyết chiến, quyết thắng, sẵn sàng chiến đấu hi sinh để giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc E. Yêu thương, gắn bó sẻ chia. Em đã trả lời đúng! Chúc mừng em!Your answer: Rất tiếc, em làm chưa đúng! You did not answer this You answered this correctly! The correctEm phải completelyanswer trả lời is: câu hỏi này Trả lời Xóa trước khi tiếp tục!
- Tiết 47,48BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Giới thiệu : (Phạm Tiến Duật) II. Tìm hiểu văn bản : III. Tổng kết :
- 1. Dòng nào sau đây nói đúng, đầy đủ nội dung, ý nghĩa của bài thơ? Bài thơ miêu tả cuộc hành quân khẩn trương của các chiến sĩ A) lái xe từ Bắc vào Nam trong cuộc kháng chiến chông Mĩ. B) Bài thơ miêu tả hình ảnh những chiếc xe không kính- một hình tượng độc đáo trong chiến tranh. C) Thông qua hình ảnh độc đáo - những chiếc xe không kính, Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời kì chống giặc Mỹ xâm lược. Em đã trả lời đúng! Chúc mừng Rất tiếc, em làm chưa đúng! em!Your answer: You did not answer this question You answered this correctly! TheEm correct phải trảanswercompletely lời câu is: hỏi này trước Trả lời Xóa khi tiếp tục!
- 2. Để thể hiện nội dung trên, tác giả đã sử dụng các phương tiện, biện pháp nghệ thuật nào? Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình A) ảnh đậm chất hiện thực. B) Sử dụng ngôn ngữ của đời sống, tạo nhịp thơ linh hoạt thể hiện giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch. C) Sử dụng thành công các biện pháp tu từ: Điệp từ, điệp cấu trúc câu, hoán dụ D) Cả a,b,c. Em đã trả lời đúng! Chúc mừng Rất tiếc, em làm chưa đúng! em!Your answer: You did not answer this question You answered this correctly! TheEm correct phảiEm trảanswercompletely hãylời câulàm is: hỏi lại! này trước Trả lời Xóa khi tiếp tục!
- BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Hình ảnh những Hình ảnh những Nghệ thuật chiếc xe không kính người chiến sĩ lái xe Đậm chất hiện thực, nhiều câu Tinh thần văn xuôi, giọng Ý chí Tư thế lạc quan, Tình cảm điệu ngang tàng, quyết ung dũng đồng đội chiến, tinh nghịch, dung cảm gắn bó, quyết thắng hình ảnh hiên thái độ sẻ chia, vì miền ngang bất chấp chan hòa thơ độc đáo Nam hiểm nguy
- Tiết 47,48 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Giới thiệu : (Phạm Tiến Duật) II. Tìm hiểu văn bản : III. Tổng kết : IV. Luyện tập :
- 1. Chọn đáp án đầy đủ nhất nói về vẻ đẹp những chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ: A) Lạc quan, dũng cảm,tình đồng đội cao đẹp, ý chí quyết chiến, quyết thắng. B) Lạc quan, coi thường hiểm nguy C) Vui nhộn ,tinh nghịch, dũng cảm Em đã trả lời đúng! Chúc mừng Rất tiếc, em làm chưa đúng! em!Your answer: You did not answer this question You answered this correctly! The correct answercompletely is: Em phảiEm trảhãy lời làm câu lại! hỏi này TrảTrả lời XóaXóa trước khi tiếp tục!
- Nối những nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp để làm rõ điểm chung và điểm riêng về hình ảnh người lính qua hai bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu và “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật”: A B Cùng trải qua những khó khăn gian khổ ở A chiến trường. A. Điểm chung Những chiến sĩ lái xe trong thời kì chống Mĩ ra B. Nét riêng của hình ảnh người lính trong bài C đi từ các mái trường, giảng đường đại học "Đồng chí" nên mang nét trẻ trung , hóm hỉnh, ngang C. Nét riêng của hình ảnh người lính trong "Bài tàng, dũng cảm của tuổi trẻ. thơ về tiểu đội xe không kính" Cùng có ý chí, nghị lực, niềm tin, lí tưởng và A tinh thần yêu nước; Có tình đồng chí, đồng đội gắn bó, keo sơn. Những người nông dân mặc áo lính, thời kì B đầu cuộc kháng chiến chống pháp với vẻ đẹp, giản dị, tình cảm chân thành, chất phác, mà sâu sắc. Your answer: Em đã trả lời đúng! Chúc mừng You did not answer this questionRất tiếc, em làm chưa đúng! em! You answered this correctly! The correct answercompletely is: Em phải trả lời câu hỏi này Trả lời Xóa trước khi tiếp tục!
- Hình ảnh người lính trong hai bài thơ ”Đồng chí” (Chính Hữu) và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật) Điểm chung Nét riêng - Cùng phải chịu Đồng chí: Bài thơ về tiểu những khó khăn Những người đội xe không gian khổ ở chiến nông dân mặc kính: trường. áo lính, thời kì Những thanh - Có tình đồng đầu cuộc kháng niên,trí thức trở chí, đồng đội gắn bó, keo sơn. chiến chống thành chiến sĩ - Cùng có ý chí, Pháp với vẻ lái xe trong thời nghị lực, niềm đẹp, giản dị, kì chống Mĩ, trẻ tin, lí tưởng và tình cảm chân trung hồn nhiên, tinh thần yêu thành, chất hóm hỉnh, nước phác, mà sâu ngang tàng, sắc. dũng cảm
- HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 1. Học thuộc lòng bài thơ. Nắm nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ. 2. Cảm nhận về hình ảnh người lính lái xe trong bài thơ. 3. Chuẩn bị bài mới: Soạn bài Ánh trăng. + Tìm hiểu về tác giả, đọc bài thơ, giải thích từ khó, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài, + Sưu tầm các tài liệu liên quan đến bài thơ
- CHÚC CÁC EM VUI KHOẺ, HỌC GIỎI
- TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bài giảng được xây dựng theo quy chuẩn E-learning, sử dụng chương trình Adobe Presenter 10.0 và các phần mềm ứng dụng khác trong công đoạn xử lý dữ liệu và video. - Các đoạn thu âm lời giảng do giáo viên thực hiện. - Các đoạn video do nhóm giáo viên tự quay và chèn vào nội dung bài - Các hình ảnh, video được tải trên mạng internet. - Các đoạn phim tài liệu của đài truyền hình Việt Nam - Các bài hát tải từ Youtube