Bài giảng Ngữ văn 7 (Kết nối tri thức) - Văn bản: Gặp lá cơm nếp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 (Kết nối tri thức) - Văn bản: Gặp lá cơm nếp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_7_ket_noi_tri_thuc_van_ban_gap_la_com_nep.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 (Kết nối tri thức) - Văn bản: Gặp lá cơm nếp
- - Thanh Thảo-
- Đọc văn bản
- - Giọng đọc chậm rãi, sâu lắng, đúng ngữ điệu. - Theo dõi vào các thẻ chỉ dẫn. Thực hiện chiến lược theo dõi và hình dung.
- Xa nhà đã mấy năm Ôi mùi vị quê hương Thèm bát xôi mùa gặt Con quên làm sao được Khói bay ngang tầm mắt Mẹ già và đất nước Mùi xôi sao lạ lùng. Chia đều nỗi nhớ thương. Mẹ ở đâu, chiều nay Cây nhỏ rừng Trường Sơn Nhặt lá về đun bếp Hiểu lòng nên thơm mãi Phải mẹ thổi cơm nếp Mà thơm suốt đường con.
- Lá cơm nếp: là loại cây nhỏ mọc thành bụi, có hương thơm giống mùi của cơm nếp
- Xôi: Là một món ăn thông dụng được làm từ gạo nếp, đồ/hấp chín bằng hơi nước
- Cơm nếp: là tên gọi của một loại cơm được nấu bằng gạo nếp, khác biệt với xôi chủ yếu ở phương thức nấu trực tiếp trong nước, không làm chín bằng hơi nước
- Quan sát mục “Sau khi đọc” và trình bày những nét chính về tác giả Thanh Thảo.
- - Thanh Thảo (1946), tên khai sinh là Hồ Thành Công. - Quê quán: Quảng Ngãi. - Là nhà thơ, nhà báo được công chúng chú ý qua những tập thơ và trường ca viết về chiến tranh và thời hậu chiến - Là gương mặt tiêu biểu trong đội ngũ các nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ.
- Một số tác phẩm tiêu biểu 05 04 1988 03 02 1985 01 1994 1980 1977 Những Những Dấu chân Từ một ngọn sóng Khối vuông người đi tới qua trảng đến một mặt trời rubic biển cỏ trăm
- Em hãy cho biết xuất xứ bài thơ “Gặp lá cơm nếp”
- - Xuất xứ: Trích “ Dấu chân qua trảng cỏ”, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội
- Em hãy cho biết thể thơ, chủ đề của văn bản?
- Em chia bài thơ “Gặp lá cơm nếp” làm mấy phần, nội dung chính của từng phần?
- Xa nhà đã mấy năm Ôi mùi vị quê hương Thèm bát xôi mùa gặt Con quên làm sao được Khói bay ngang tầm mắt Mẹ già và đất nước Mùi xôi sao lạ lùng. Chia đều nỗi nhớ thương. Mẹ ở đâu, chiều nay Cây nhỏ rừng Trường Sơn Nhặt lá về đun bếp Hiểu lòng nên thơm mãi Phải mẹ thổi cơm nếp Mà thơm suốt đường con. Phần 2: (2 khổ cuối) → Tình cảm của Phần 1: (2 khổ đầu) người con dành cho → Hình ảnh người mẹ và quê hương. mẹ qua kí ức của con
- Khám phá văn bản
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 ĐỒNG DAO MÙA GẶP LÁ CƠM So sánh đặc ĐẶC ĐIỂM XUÂN NẾP điểm của bài Số tiếng trong mỗi dòng Đồng dao mùa xuân và Cách gieo vần Gặp lá cơm Cách ngắt nhịp nếp. Cách chia khổ thơ
- ĐẶC ĐIỂM ĐỒNG DAO MÙA XUÂN GẶP LÁ CƠM NẾP Số tiếng trong mỗi 4 tiếng 5 tiếng/ dòng dòng Cách gieo vần vần chân vần chân, vần liền -> tạo nhạc điệu cho bài thơ Cách ngắt nhịp Cách chia khổ thơ
- Xa nhà đã mấy năm Ôi mùi vị quê hương Thèm bát xôi mùa gặt Con quên làm sao được Khói bay ngang tầm mắt Mẹ già và đất nước Mùi xôi sao lạ lùng. Chia đều nỗi nhớ thương. Mẹ ở đâu, chiều nay Cây nhỏ rừng Trường Sơn Nhặt lá về đun bếp Hiểu lòng nên thơm mãi Phải mẹ thổi cơm nếp Mà thơm suốt đường con.
- ĐẶC ĐIỂM ĐỒNG DAO MÙA XUÂN GẶP LÁ CƠM NẾP Số tiếng trong mỗi 4 tiếng 5 tiếng/ dòng dòng Cách gieo vần vần chân vần chân, vần liền -> tạo nhạc điệu cho bài thơ Cách ngắt nhịp chủ yếu là nhịp chẵn (2/2) linh hoạt, biến tấu kết hợp với 1/3 trên nền nhịp 2/3. Cách chia khổ thơ 9 khổ (2 khổ đặc biệt khổ 4 khổ (1 khổ đặc biệt khổ 4) 1,2)
- II Xa nhà đã mấy năm Thèm bát xôi mùa gặt Khói bay ngang tầm mắt Mùi xôi sao lạ lùng. Mẹ ở đâu, chiều nay Nhặt lá về đun bếp Phải mẹ thổi cơm nếp Mà thơm suốt đường con.
- HOẠT ĐỘNG NHÓM Đặng Thị Thuỳ Linh 0936933396 Liên cấp FPT - Bắc Ninh
- Thời gian: 3 phút Nhóm 1: Nêu hoàn cảnh đã gợi nhắc người con nhớ về mẹ của mình Nhóm 2: Tìm những dòng thơ về mẹ Nhóm 3: Nhận xét về hình ảnh người mẹ Nhóm 4: Nêu cách hiểu của em về cụm từ “Thơm suốt đường con” trong khổ thơ thứ 2.
- Hoàn cảnh gợi nhắc người con nhớ về mẹ Trên đường hành quân ra mặt trận, anh gặp lá cơm nếp-> Chính hương vị của lá cơm nếp đã gợi cho anh nhớ hình ảnh mẹ nấu xôi bên bếp lửa. -> Hoàn cảnh đặc biệt Những dòng thơ kể về mẹ Nhận xét về hình ảnh người mẹ - Mẹ là người tần tảo, chăm lo Mẹ ở đâu chiều nay cuộc sống gia đình. Nhặt lá về đun bếp - Mẹ rất yêu thương các con. Phải mẹ thổi cơm nếp - Mẹ rất giản dị, mộc mạc, chất phác.
- Cụm từ thơm suốt đường con ở đây có những ý nghĩa: Mùi hương của cơm nếp phảng phất dọc con đường không phải là một mùi hương có thật, mà là mùi hương ở trong nỗi nhớ, tâm tưởng của người con, bám lấy người con trên những chặng hành quân. Nỗi nhớ, tình yêu mà tác giả dành cho món ăn dân dã ở quê và tình cảm dành cho mẹ mình.
- Ôi mùi vị quê hương Con quên làm sao được Mẹ già và đất nước Chia đều nỗi nhớ thương. Cây nhỏ rừng Trường Sơn Hiểu lòng nên thơm mãi
- Em hãy tìm những từ ngữ thể hiện cảm xúc trực tiếp của người con? Nhận xét về cảm xúc đó
- - “Ôi” thể hiện sự xúc động trào dâng - “quên làm sao được” → Tình cảm trân trọng của người con
- Em hiểu mùi vị quê hương được nhắc trong khổ thơ thứ 3 là gì?
- - Mùi vị quê hương: từ “mùi vị” dùng để nói về cảm nhận bằng trái tim, tâm hồn của tác giả đối với quê hương thân yêu của mình.
- - Số dòng trong khổ ➔ Nhận thơ cuối có gì khác xét chung: biệt so với các khổ Sơn thơ trên? mãi thơm Trường - Biện pháp tu từ nào nên được sử dụng trong rừng khổ thơ? Cho biết tác lòng nhỏ dụng của biện pháp tu từ đó. Hiểu Cây
- - Số dòng trong ➔ Nhận - 2 dòng khổ thơ cuối có gì xét chung: Sơn khác biệt so với mãi các khổ thơ trên? Tâm thơm Trường - Biện pháp tu từ hồn nào được sử dụng - Biện pháp nhân nên nhạy rừng trong khổ thơ? hóa: Cỏ cây cũng cảm của lòng nhỏ Cho biết tác dụng thấu hiểu nỗi nhớ của người của biện pháp tu Hiểu Cây người lính. từ đó. lính.
- Em có cảm nhận như thế nào về tình cảm của người con dành cho mẹ và quê hương, đất nước?
- Mẹ già và đất nước Chia đều nỗi nhớ thương Tình yêu gia đình, quê hương đã hòa quyện với tình yêu đất nước nước
- Người mẹ Quê hương Đất nước
- - Nghệ thuật: + Thể thơ năm chữ (tiếng) ngắn gọn. + Cách ngắt nhịp, gieo vần linh hoạt. + Biện pháp tu từ: nhân hóa, liệt kê + Hình ảnh thơ chân thực, dung dị mang nhiều ý nghĩa. - Nội dung: + Tình cảm gia đình hòa quyện không thể tách rời với tình yêu quê hương. + Vẻ đẹp tâm hồn người lính thời chống Mĩ.
- VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về tình cảm của người con đối với người mẹ trong bài thơ “Gặp lá cơm nếp”.
- * Về hình thức: - Đoạn văn bắt đầu từ chữ cái viết hoa lùi đầu dòng đến dấu chấm xuống dòng. - Có bố cục 3 phần: MĐ, TĐ, KĐ - Dung lượng 5-7 câu
- * Về nội dung: - Ý 1: Nỗi nhớ mẹ da diết khi người lính gặp lá cơm nếp trên đường hành quân. + Hoàn cảnh gợi nhắc người con nhớ về mẹ + Hình ảnh của mẹ - Ý 2: Tình yêu thương mẹ lồng trong tình yêu dành cho Tổ quốc => Sự gắn bó hòa quyện của tình cảm gia đình lồng trong tình yêu Tổ quốc, tình yêu mẹ hài hòa với tình yêu đất nước
- Viết về mẹ, có biết bao bài thơ thật ấm áp, xúc động, nhưng đến khi đọc “Gặp lá cơm nếp” của nhà thơ Thanh Thảo, lòng ta càng nhớ mẹ nhiều, càng thấm thía tình mẫu tử thiêng liêng đặt trong hoàn cảnh chiến tranh chia cắt. Người con trong bài thơ đang ở một hoàn cảnh thật đặc biệt: anh đang trên đường hành quân ra mặt trận thì gặp một loài cây thân thuộc – lá cơm nếp. Hương thơm và hình ảnh loài cây nhắc anh nhớ về món ăn mẹ nấu, nhớ hương vị dẻo thơm của quê hương, anh nhớ hình ảnh người mẹ tần tảo sớm hôm nấu cho anh nồi cơm nếp thơm lừng. Mẹ ở đâu chiều nay / Nhặt lá về đun nếp / Phải mẹ thổi cơm nếp – Nỗi nhớ mẹ dồn nén bao lâu bỗng òa ra. Đứa con xa nhà càng nhớ những ấm áp của mẹ, nhớ bóng mẹ già vất vả ngược xuôi lo miếng ăn giấc ngủ cho con. Từ tình yêu mẹ, lan tỏa ra là tình yêu quê hương đất nước: “Mẹ già và đất nước / Chia đều nỗi nhớ thương“. Thương nhớ mẹ, người con cầm súng ra đi bảo vệ đất nước, bảo vệ quê hương, cũng là bảo vệ cuộc sống bình yên cho gia đình, cho người mẹ của mình. Tình yêu thương ấy thật đáng quý, thật đáng tự hào! Đấy là tình yêu của lính!
- VÒNG QUAY MAY MẮN 1 2 3 4 5 6 QUAY
- Vần trong khổ thơ sau là vần gì? Ôi mùi vị quê hương Con quên làm sao được Mẹ già và đất nước Chia đều nỗi nhớ thương. A. vần chân, vần liền, vần B. vần chân, vần liền cách C. vần chân, vần lưng D. vần lưng, vần liền QUAY VỀ
- Cảm xúc của nhân vật người con được bộc lộ theo trình tự nào? A. Nhớ về mẹ → nhớ về món ăn → B. Gặp lá cơm nếp → nhớ về món gặp lá cơm nếp → suy tư về quê ăn → nhớ về mẹ → suy tư về quê hương, đất nước. hương, đất nước. C. Nhớ về món ăn → gặp lá cơm D. Suy tư về quê hương → gặp lá nếp → suy tư về quê hương, cơm nếp → nhớ về món ăn → nhớ về đất nước → nhớ về mẹ. mẹ. QUAY VỀ
- Cảm xúc trong bài thơ Gặp lá cơm nếp là gì? A. Tình yêu gia đình hòa quyện B. Tình yêu thiên nhiên tha thiết với tình yêu quê hương, đất nước C. Tình cảm hàng xóm, láng giềng D. Tình đồng chí đồng đội QUAY VỀ
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng thơ: Cây nhỏ rừng Trường Sơn Hiểu lòng nên thơm mãi A. So sánh B. Nhân hóa C. Hoán dụ D. Ẩn dụ QUAY VỀ
- Hình ảnh trong bài thơ Gặp lá cơm nếp có đặc điểm: A. Tráng lệ, hào hùng B. Dung dị, mộc mạc C. Thơ mộng, lãng mạn D. Nhỏ bé, xinh xắn QUAY VỀ
- Người mẹ trong bài thơ hiện lên là người như thế nào? A. Người mẹ nghèo tần tảo, lam B. Người mẹ giàu tình yêu lũ thương. Một người mẹ giản dị, dịu C. D. Tất cả các đáp án trên hiền QUAY VỀ