Bài giảng Ngữ văn 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 4, Văn bản 1: Bầy chim chìa vôi (tiếp theo)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 4, Văn bản 1: Bầy chim chìa vôi (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_7_ket_noi_tri_thuc_tiet_4_van_ban_1_bay_ch.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 4, Văn bản 1: Bầy chim chìa vôi (tiếp theo)
- Tiết 4 - Văn bản 1 BẦY CHIM CHÌA VÔI (tiếp theo) (Nguyễn Quang Thiều)
- Câu 6 Khi đọc đoạn văn miêu tả khung cảnh bãi sông trong buổi bình minh, em có ấn tượng nhất với chi tiết nào? Vì sao? (Đoạn từ “Khi ánh bình minh”-> “một lùm dứa dại bờ sông”).
- Câu 6 Khi đọc đoạn văn miêu tả khung cảnh bãi sông trong buổi bình minh, em có ấn tượng nhất với chi tiết nào? Vì sao? (Đoạn từ “Khi ánh bình minh”-> “một lùm dứa dại bờ sông”).
- Câu 7: Trong đoạn kết của truyện, Mên và Mon hình như không hiểu rõ vì sao mình lại khóc. Em hãy giúp các nhân vật lí giải điều đó.
- Thảo luận nhóm ( bàn) Thời gian: 1 phút 55600 5 50 10 45 15 40 20 35 25 Câu 7 30 Trong đoạn kết của truyện, Mên và Mon hình như không hiểu rõ vì sao mình lại khóc. Em hãy giúp các HẾT THỜI GIAN nhân vật lí giải điều đó?
- Câu 7 Mên và Mon hình như không hiểu rõ vì sao mình lại khóc. → Chi tiết thể hiện vẻ đẹp hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng của hai nhân vật Lo lắng Bầy chim chìa vôi non có thể bị chết đuối Nước dâng nhanh, rủ nhau bơi thuyền đi cứu Sợ hãi chim chìa vôi Hồi hộp Những cánh chim non cất mình bay lên khỏi dòng nước lũ Khóc Vì vui sướng, hạnh phúc khi bầy chìa vôi an toàn
- Tổng kết NỘI DUNG NGHỆ THUẬT -Hành trình cất cánh kì diệu - Ngôi kể thứ 3. của bầy chim chìa vôi non, - Xây dựng nhân vật qua lời sức sống mãnh liệt của thiên đối thoại, cử chỉ, hành động. nhiên. - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh -Tâm hồn trong sáng, nhân tế. hậu của hai nhân vật Mên và - Lựa chọn chi tiết tiêu biểu. Mon. - Lời văn bình dị, gần gũi
- Bài học
- Tình yêu thiên nhiên Lòng dũng cảm Yêu loài vật Bài học . Trân trọng sự Ý chí sông nghị lực
- Khi tìm hiểu một tác phẩm truyện cần chú ý đến những yếu tố nào?
- Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) kể lại sự việc bầy chim chìa vôi bay lên khỏi bãi sông bằng lời của một trong hai nhân vật Mon hoặc Mên (ngôi kể thứ nhất).
- Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) kể lại sự việc bầy chim chìa vôi bay lên khỏi bãi sông bằng lời của một trong hai nhân vật Mon hoặc Mên (ngôi kể thứ nhất). YÊU CẦU Hình thức Nội dung Ngôi kể Kể lại sự việc bầy Đoạn văn 5- 7 câu chim chìa vôi bay Thứ nhất lên khỏi bãi sông
- Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) kể lại sự việc bầy chim chìa vôi bay lên khỏi bãi sông bằng lời của một trong hai nhân vật Mon hoặc Mên (ngôi kể thứ nhất). Bố cục: + Mở đoạn (câu 1): Giới thiệu sự việc (thời gian, địa điểm) Ví dụ: Sau khi đưa đò vào bến thì trời cũng tang tảng sáng, tôi và em Mon ngược lên đoạn bờ sông đối diện với dải cát để quan sát bầy chìa vôi (lời của Mên) + Thân đoạn (câu 2 – 5): Kể lại sự việc: mưa tạnh hẳn, trời sáng rõ; bầy chim bắt đầu bay lên; chú chim non đuối sức, chim mẹ bay vòng quanh kêu lên khích lệ; chạm mặt nước, chim con vụt bay lên, + Kết đoạn (câu 6,7): Cảm xúc, suy nghĩ của người kể. ( xúc động, vỡ oà, hạnh phúc )
- RUBRICS ĐÁNH GIÁ ĐOẠN VĂN LUYỆN TẬP Tiêu chí Chưa đạt Đạt Tốt Hình thức -Không đảm bảo hình -Đảm bảo hình thức -Đảm bảo hình thức của thức một đoạn văn của đoạn văn đoạn văn -Không đủ dung lượng -Đủ dung lượng theo yêu theo yêu cầu (5-7 câu) -Đủ dung lượng theo cầu (5-7 câu) yêu cầu (5-7 câu) -Trình bày sạch đẹp, đúng chính tả, ngữ pháp. Nội dung Kể còn thiếu sót các sự Kể đủ các sự việc -Kể đủ các sự việc việc -Kể sáng tạo Ngôi kể thứ Chưa thể hiện được Kể bằng lời kể của -Kể bằng lời kể của Mon nhất ngôi kể thứ nhất, qua Mon hoặc Mên hoặc Mên lời nhân vật Mon hoặc -Biết kết hợp miêu tả và Mên biểu cảm sáng tạo
- ĐOẠN VĂN THAM KHẢO (1)Sau khi đưa đò vào bến thì trời cũng tang tảng sáng, anh em chúng tôi ngược lên đoạn bờ sông đối diện với dải cát. (2)Ánh bình minh ấm áp bắt đầu ló rạng đủ để soi rọi những hạt mưa lất phất trên mặt sông. (3)Ô kìa, những cánh chim chìa vôi bé bỏng, ướt át bứt ra khỏi mặt nước, cất mình bay lên thoát khỏi dòng nước khổng lồ đang nuốt chửng phần cuối cùng của dải cát. (4)Tôi nín thở nhìn theo một cánh chim yếu đuối thả mình xuống dòng nước đang cuồn cuộn như một chiếc lá. (5)Kì lạ thay, trong tích tắc, đôi chân chạm xuống mặt nước, nó vẫn kiên cường dùng hết sức cất mình lên, bay cao hơn cả lần đầu cất cánh. (6)Nhìn những đôi cánh mong manh, run rẩy, đầy tự tin của bầy chim non hạ cánh xuống lùm dứa dại ven sông, tôi như vỡ òa trong niềm vui và hạnh phúc. (7) Nước mắt tôi lăn chảy trên má lúc nào không hay, cả em Mon cũng thế.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Bài vừa học: + Đọc lại văn bản, nắm chắc kiến thức bài học. + Ghi lại thông tin chính của văn bản theo sơ đồ gợi ý sau: + Hoàn thành bài tập phần Viết kết nối với đọc.
- Bài tiết sau: -Thực hành Tiếng Việt: Mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ, từ láy (Sgk/15,16) + Ôn lại kiến thức đã học về trạng ngữ, cụm từ, từ láy. + Đọc SGK, tìm hiểu tác dụng của việc mở rộng trạng ngữ của câu + Vận dụng kiến thức, thực hành luyện tập mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ, từ láy.
- PHIẾU HỌC TẬP 1 Câu Đêm, trời mưa Đêm hôm đó, trời như trút nước. mưa như trút nước. Trạng ngữ Cấu tạo của TN Tác dụng của TN
- XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE - HẠNH PHÚC VÀ CÔNG TÁC TỐT!