Bài giảng Ngữ văn 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 15: Đồng giao mùa xuân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 15: Đồng giao mùa xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_7_ket_noi_tri_thuc_tiet_15_dong_giao_mua_x.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 15: Đồng giao mùa xuân
- CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH
- AI NHANH HƠN Chủ đề của bài học là điều bí ẩn. Để giải mã được, cần dựa vào 4 dữ kiện. Hs nào đoán được chủ đề sớm nhất sẽ chiến thắng
- Câu 1. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “ là vị cha chung Là sao Bắc Đẩu, là vầng Thái Dương” Bác Hồ
- Câu 2. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Thanh niên quê tôi làm chiếc gậy hành quân Đặt cho tên gọi là chiếc gậy .” Trường Sơn
- Câu 3. Đội nắng che mưa khéo tuyệt trần, Trường chinh cùng nữ giải phóng quân, Cánh bèo vờn gió lưng chừng núi, Quai chéo ôm hôn má trắng ngần - Là cái gì? Mũ tai bèo
- Câu 4. Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam là 22/12
- Tiết: 15 ĐỒNG GIAO MÙA XUÂN Nguyễn Khoa Điềm
- AI NHANH HƠN 1 2 3 4 1 4 2 Người lính/ Bộ đội 3 Bài học
- I. Đọc văn bản
- 1. Đọc: Đọc thầm, đọc to, đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp
- 2. Tác giả. - Trình bày đôi nét về nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm? - Kể tên những tác phẩm tiêu biểu của ông ?
- 2. Tác giả - Nguyễn Khoa Điềm (15/04/1943), quê Thừa Thiên – Huế; - Ông là nhà thơ chiến sĩ, một trong những gương mặt tiêu biểu của thơ ca kháng chiến chống Mĩ. - Thơ của ông thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết với nhiều suy tư sâu sắc.
- Một số tác phẩm tiêu biểu 04 03 02 1990 01 1986 1974 1973 Mặt đường Đất ngoại ô Ngôi nhà có Thơ Nguyễn khát vọng (Thơ) ngọn lửa ấm Khoa Điềm (trường ca) (thơ) (thơ)
- 3. Tác phẩm - Xuấ t xứ + Viết năm 1994 + Trích Thơ Nguyêñ Khoa Điềm, Tuyển tâp̣ 40 năm do tá c giả choṇ
- Xác định thể loại, đề tài của văn bản?
- Thể ́ loại Thơ bốn chữ. Đề tài Người lính
- Em hãy cho biết bố cục của bài thơ?
- Bố cục 1 2 3 (Khổ 1,2) (Khổ 3-6) (Khổ 7-9) Giới thiệu Hình ảnh người Tình cảm, cảm khái quát về lính nằm lại xúc đối với người lính nơi chiến người lính. trường;
- II. Khám phá văn bản
- 1. Đặc điểm hình thức của bài thơ
- 1. Đặc điểm hình thức của bài thơ a. Đặc điểm b. Đặc điểm khổ thơ 1,2 về số tiếng, vần, nhịp
- a. Đặc điểm khổ thơ Nhận xét về cách chia khổ của bài thơ?
- Đồng dao mùa xuân – Nguyễn Khoa Điềm Có một người lính Ba lô con cóc Tuổi xuân đang độ Đi vào núi xanh Tấm áo màu xanh Ngày xuân ngọt lành Những năm máu lửa. Làn da sốt rét Theo chân người lính Cái cười hiền lành Về từ núi xanh Một ngày hoà bình Anh không về nữa. Anh ngồi lặng lẽ (Tháng 12-1994) Dưới cội mai vàng Có một người lính Dài bao thương nhớ Chưa một lần yêu Mùa xuân nhân gian Cà phê chưa uống Còn mê thả diều Anh ngồi rực rỡ Mười, hai mươi năm Màu hoa đại ngàn Anh không về nữa Mắt như suối biếc Anh vẫn một mình Vai đầy núi non Trường Sơn núi cũ
- a. Đặc điểm khổ thơ Khổ 1 có 3 dòng: kể lại sự kiện người Có một người lính lính lên đường ra chiến trường, gồm ba Đi vào núi xanh dòng thơ, tạo nên một sự lửng lơ, khiến Những năm máu lửa. người đọc có tâm trạng chờ đợi được đọc câu chuyện tiếp theo về anh
- a. Đặc điểm khổ thơ Khổ 2 có 2 dòng: kể lại sự ra đi của người lính chỉ vỏn vẹn trong hai Một ngày hoà bình dòng, diễn tả sự hi sinh bất ngờ, Anh không về nữa. đột ngột giữa lúc tuổi xanh, thể hiện tâm trạng đau thương của nhà thơ, đồng thời gợi lên trong người đọc niềm tiếc thương sâu sắc
- b. Đặc điểm hình thức bài thơ: Hãy hoàn thành phiếu học tập số 1 Đặc điểm Tác dụng Số tiếng trong mỗi dòng Cách gieo vần Ngắt nhịp
- Đặc điểm Tác dụng Số tiếng - Gợi ra sự dứt khoát, sắc nét, của mỗi 4 tiếng một dòng góp phần tạc vào kí ức độc giả dòng hình tượng người lính đã hi sinh ở độ tuổi rất trẻ Cách gieo Chủ yếu là vần chân: - Nhẹ nhàng, âm vang. vần lính- bình; lửa- nữa Ngắt nhịp Chủ yếu là nhịp 2/2 - Nhịp 2/2 gợi giọng điệu đồng kết hợp 1/3 dao - Nhịp 1/3 gợi sự mất mát, cảm xúc tiếc thương, bùi ngùi
- 2. Hình ảnh người lính Câu chuyện về cuộc đời người lính Vẻ đẹp hình ảnh người lính
- a. Câu chuyện về cuộc đời người lính - Đọc bài thơ, ta như nghe một câu chuyện về cuộc đời người lính. Em hình dung câu chuyện đó như thế nào? (Gợi ý: PHTS 2: HS tìm những sự việc chính được tác giả đề cập đến trong bài thơ, dùng lời của mình kể lại).
- Có một người lính a. Câu chuyện về cuộc đời Tuổi đời còn rất trẻ 1 người lính 2 Còn mê thả diều Theo tiếng gọi của Tổ quốc 3 anh lên đường ra mặt trận Trong một trận chiến ác liệt, anh đã anh dũng hi Anh vĩnh viễn nằm lại dưới 4 những cánh rừng đại ngàn. sinh Hình ảnh của anh còn mãi trong tâm trí “nhân gian” 5
- Củng cố, hướng dẫn về nhà * Củng cố: - Em hãy đọc thuộc bài thơ hoặc vẽ chân dung chú bộ đội đang vác súng trên đường hành quân. Nêu cảm nghĩ của em về chú bộ đội. *Hướng dẫn về nhà + Học thuộc bài thơ + Nhận diện được đặc điểm thể thơ bốn chữ. + Nắm được nội dung cuộc đời người lính Đọc lại văn bản, hoàn thiện phiếu học tập số 3 :
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
- Tiết: 16 ĐỒNG GIAO MÙA XUÂN(tiếp) Nguyễn Khoa Điềm
- b. Vẻ đẹp hình ảnh người lính: Hãy hoàn thành phiếu học tập số 3 Hình ảnh Biểu hiện chi tiết Nhận xét người lính Tư thế Trang phục . Diện mạo, dáng vẻ
- b. Vẻ đẹp hình ảnh người lính: Hãy hoàn thành phiếu học tập số 3 Hình ảnh người Biểu hiện chi tiết Nhận xét lính Tư thế Đi vào núi xanh, ngồi Trẻ, dũng cảm, kiên lặng lẽ dưới cội mai vàng, cường, yêu nước ngồi rực rỡ giản dị, khiêm Trang phục Ba lô con cóc, tấm áo nhường màu xanh Diện mạo, dáng Làn da sốt rét, cười hiền vẻ lành, mắt như suối biếc, vai đầy núi non.
- c. Tình cảm dành cho người lính đã hi sinh - Hãy tìm hiểu về tình cảm mà đồng đội, nhân dân dành cho người lính. Qua đó nhận xét về tình cảm của tác giả đối với người lính
- c. Tình cảm dành cho người lính đã hi sinh Đồng đội : Luôn ghi nhớ hình ảnh, trở Nhân dân : thương thành niềm thôi thúc nhớ, tưởng nhớ để sống và chiến đấu
- c. Tình cảm dành cho người lính đã hi sinh => Sự thương xót, tự hào, cảm phục, biết ơn những người kính đã hi sinh tuổi xanh, hi sinh cuộc đời cho độc lập dân tộc
- 3. Ý nghĩa nhan đề - Theo em, tên bài thơ Đồng dao mùa xuân có ý nghĩa như thế nào? 1) Em hiểu thế nào là đồng dao? 2) Hình ảnh mùa xuân có ý nghĩa gì?
- 3. Ý nghĩa nhan đề Mùa xuân: mùa khởi đầu, Đồng dao: là thơ ca dân tươi đẹp nhất trong năm; gian truyền miệng cho là tuổi trẻ. Lứa tuổi đẹp trẻ em, thường có tính hồn nhiên nhất trong cuộc đời mỗi người => khúc đồng giao về mùa xuân của người lính, về sự bất tử của hình ảnh người lính trẻ
- * Tổng kết - Hãy rút ra nét chính về giá trị nghệ thuật và nội dung, ý nghĩa văn bản. - Từ đó cho biết để đọc hiểu một văn bản thơ bốn chữ, chúng ta cần lưu ý điều gì?
- * Tổng kết Nghệ thuật. Nội dung- ý nghĩa: - Sử dụng thể thơ bốn chữ, gần - Ca ngợi sự hi sinh anh dũng gũi với đồng dao; của những người lính trẻ và tình - Cách ngắt nhịp, gieo vần linh cảm tự hào, nhớ thương sâu hoạt; nặng của đồng đội, đồng bào. - Giọng điệu tâm tình, nhẹ - Thể hiện lòng biết ơn những nhàng, sâu lắng; người lính đã dâng hiến tuổi trẻ - Hình ảnh thơ chân thực, gợi của mình để cho những mùa cảm, xúc động xuân đất nước mãi trường tồn.
- Cách đọc hiểu văn bản thơ bốn chữ. - Xác định và nhận diện các đặc điểm của thể thơ như: số chữ, cách gieo vần, ngắt nhịp; - Đánh giá tác dụng của cách gieo vần, ngắt nhịp trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả; - Tìm hiểu ý nghĩa của các chi tiết, hình ảnh có trong bài thơ; - Tìm hiểu tâm trạng cảm xúc của tác giả. Qua đó, lí giải đánh giá và liên hệ với những kinh nghiệm sống thực tiễn của bản thân.
- VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
- Em hãy viết đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người lính trong bài thơ.
- Gợi ý: Các em nhớ lại những nét đẹp của người lính được xác định ở câu 4 cũng như tình cảm của đồng đội, nhân dân dành cho anh được nêu ở câu 5. Trên cơ sở đó, xác định tình cảm, suy nghĩ của mình về hình ảnh người lính
- Hình tượng người lính Việt Nam đã trở thành nguồn cảm hứng bất tâṇ cho cá c sá ng tá c thi ca nhạc họa. Nguyễn Khoa Điềm cũng đưa hình tượng ấy vào trong thơ của mình một cách tự nhiên và đầy cảm xúc với bài thơ: “Đồng dao mùa xuân”. Bài thơ viết về người lính, dưới góc nhìn chiêm nghiệm của một con người thời bình. Đó là những người lính hồn nhiên, tinh nghịch, chưa một lần yêu, còn mê thả diều nhưng chính họ đã hi sinh tuổi xuân, máu xương của mình cho Đất Nước. Họ đã nằm lại mãi nơi chiến trường để đất nước được vẹn tròn, để nhân dân được độc lập. Trong cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm, dù họ mãi mãi gửi thân xác nơi rừng Trường Sơn xa xôi nhưng anh linh của họ thì còn mãi. Bởi chính họ đã làm nên mùa xuân vĩnh hằng của đất nước hôm nay.
- Bảng kiểm Đánh giá kĩ năng viết đoạn văn ST Tiêu chí Đạt Chưa đạt T 1 Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng khoảng 5 - 7 câu. 2 Đoạn văn đúng chủ đề: Cảm nghĩ về người lính trong bài thơ. 3 Lí lẽ dẫn chứng thuyết phục. 4 Đoạn văn đảm bảo tính liên kết giữa các câu trong đoạn văn. 5 Đoạn văn đảm bảo về yêu cầu về chính tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp.
- dụng Vận Dựa vào bài thơ, em hãy vẽ một bức tranh hoặc sưu tầm tranh ảnh về người lính (HS làm ở nhà)
- Củng cố
- Theo chân người lính TRẠM XE BUÝT PLAY
- Nghệ An Vận dụng Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Huế Đà Nẵng Quảng Nam Gia Lai
- Nghệ An Bài thơ đồng dao mùa xuân viết theo thể thơ gì? Bốn chữ Quay lại RIGHT/ĐÚNG WRONG/SAI
- Hà Tĩnh Ai là tác giả của “Đồng dao mùa xuân”? Nguyễn Khoa Điềm Quay lại RIGHT/ĐÚNG WRONG/SAI
- Quảng Bình Bài thơ chủ yếu ngắt nhịp mấy? 2/2 Quay lại RIGHT/ĐÚNG WRONG/SAI
- Điền từ còn thiếu vào khổ thơ: “Một lần bom nổ Quảng Trị Khói đen rừng chiều Anh thành Bạn bè mang theo” Ngọn lửa Quay lại RIGHT/ĐÚNG WRONG/SAI
- Câu thơ: “Một ngày hòa bình Huế Anh không về nữa” sử dụng biện pháp tu từ nào? Nói giảm, nói tránh Quay lại RIGHT/ĐÚNG WRONG/SAI
- Đà Nẵng Kể tên một bài thơ khác về người lính mà em biết? Đồng chí Quay lại RIGHT/ĐÚNG WRONG/SAI
- Quảng Địa danh Trường Sơn trong bài thơ gợi Nam nhắc đến cuộc kháng chiến nào? Kháng chiến chống Mĩ Quay lại RIGHT/ĐÚNG WRONG/SAI
- Gia Lai Người lính trong bài thơ đã hi sinh ở độ tuổi nào? Thanh xuân Quay lại RIGHT/ĐÚNG WRONG/SAI
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Bài cũ: Bài mới: Chuẩn bị bài + Nắm chắc đặc điểm Thực hành tiếng Việt. thể thơ bốn chữ Tìm những câu ca dao, + Nắm vững nội dung tục ngữ thể hiện nói kiến thức của bài giảm, nói tránh
- CHÚC CÁC EM HỌC TỐT