Bài giảng Ngữ văn 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 11: Ngàn sao làm việc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 11: Ngàn sao làm việc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_7_ket_noi_tri_thuc_tiet_11_ngan_sao_lam_vi.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 (Kết nối tri thức) - Tiết 11: Ngàn sao làm việc
- UBND THÀNH PHỐ BẮC NINH TRƯỜNG . CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI GIỜ HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Giáo viên thực hiện : Đơn vị: Trường
- Quan sát mục “Sau khi đọc” và trình bày những nét chính về tác giả Võ Quảng. Võ Quảng
- I. Tìm hiểu chung - Quê: QuảngVõ Nam Quảng − Một đời cầm bút, Võ Quảng dành trọn tình yêu, tài năng và tâm huyết cho trẻ em. − Thơ viết cho thiếu nhi của ông giản dị, trong sáng, gợi nhiều liên tưởng bất ngờ, độc đáo. Võ Quảng (1920 – 2007)
- Các tác phẩm tiêu biểu của Võ Quảng
- Ngân Hà Ngân Hà: tên gọi của một dải thiên hà, gồm rất nhiều ngôi sao tạo thành, còn gọi là sông Ngân.
- Vó: dụng cụ gồm có một mảnh lưới bốn Nơm: Vódụng cụ đan bằng góc gắn vào bốn gọng tre để kéo, dùng tre, Ngânhình Hàchuông, dùng để để bắt tôm, cá. bắt cá.
- Đại Hùng tinh: còn gọi là chòm sao Gấu Lớn, gồm 7 ngôi sao, có hình dáng như chiếc gàu múc nước.
- Em hãy thảo luận theo cặp và cho biết: Xuất xứ, đề tài, thể thơ và bố cục của văn bản “Ngàn sao làm việc”.
- ĐỀ TÀI - Là phạm vi đời sống được thể hiện trong tác phẩm văn học. - Để xác định đề tài có thể dựa vào: + Loại sự kiện được miêu tả + Không gian được tái hiện + Loại nhân vật được đặt ở vị trí trung tâm - Một tác phẩm có thể gồm nhiều đề tài, trong đó có một đề tài chính.
- Khung Khung cảnh làng cảnh bầu quê lúc trời đêm trời ngàn sao chuyển tối Bóng /chiều /tỏa /ra /nhanh
- Phiếu học tập số 1- Khổ 1+2 Không gian: Thời gian: Cảm nhận chung về khung cảnh: Nhân vật trữ tình “tôi”:
- Thời gian: Bóng chiều tỏa ra nhanh Không gian: Bóng chiều xuống, Trên các bờ bụi rậm Cánh đồng quê, trời tối dần. Đồng quê đang xanh thẫm bầu trời bao la Bỗng chốc trở tối mò Trâu tôi đã ăn no Bước giữa trời yên tĩnh Nhân vật “tôi”: Em bé chăn trâu Trâu tôi đi đủng đỉnh Như bước giữa ngàn sao
- II. Khám phá vănSông bản Ngân Hà nao nao Chảy giữa trời lồng lộng. Sao Thần Nông tỏa rộng Bên trời thêm rộn rã Một chiếc vó bằng vàng, Cả nhóm Đại Hùng tinh Đón những sao dọc ngang Buông gàu bên sông Ngân Như tôm cua bơi lội. Suốt đêm lo tát nước Phía đông nam rời rợi Ngàn sao vui làm việc Ai đặt một chiếc nơm Mãi đến lúc hừng đông Rờ rỡ ngôi sao Hôm Phe phẩy chiếc quạt hồng Như đuốc đèn soi cá Báo ngày lên về nghỉ.
- TRÒ CHƠI TIẾP SỨC HẾTTHỜI3210210 :: GIANGIỜ005958575655545352515049484746454443424140393837363534323130292827262524232221201918171615141312100908070605040302013311 Trong 3 phút, các nhóm lên bảng chỉ ra những hình ảnh so sánh liên tưởng được nhà thơ sử dụng trong 4 khổ thơ cuối. Nhóm nào trả lời đúng, đủ sẽ giành chiến thắng và nhận được phần thưởng.
- II. Khám phá vănSông bản Ngân Hà nao nao Chảy giữa trời lồng lộng. Sao Thần Nông tỏa rộng Bên trời thêm rộn rã Một chiếc vó bằng vàng, Cả nhóm Đại Hùng tinh Đón những sao dọc ngang Buông gàu bên sông Ngân Như tôm cua bơi lội. Suốt đêm lo tát nước Phía đông nam rời rợi Ngàn sao vui làm việc Ai đặt một chiếc nơm Mãi đến lúc hừng đông Rờ rỡ ngôi sao Hôm Phe phẩy chiếc quạt hồng Như đuốc đèn soi cá Báo ngày lên về nghỉ.
- Nhóm Những Dải Ngân Sao Thần Đại sao dọc Sao Hôm Hà Nông Hùng ngang tinh so sánh liên tưởng dòng sông chiếc vó tôm cua đuốc đèn gàu tát nước chảy giữa trời bằng vàng bơi lội soi cá bên sông
- Nhóm Những Dải Ngân Sao Thần Đại sao dọc Sao Hôm Hà Nông Hùng ngang tinh so sánh liên tưởng dòng sông chiếc vó tôm cua đuốc đèn gàu tát nước chảy giữa trời bằng vàng bơi lội soi cá bên sông những sự vật gần gũi, công cụ lao động quen thuộc của người nông dân Khung cảnh thiên nhiên với ngàn sao rộng lớn, mênh mông; không khí tươi vui, rộn rã tựa như một ngày lao động hăng say của con người
- II. Khám phá văn bản Em cảm nhận như thế nào về tâm hồn của nhân vật “tôi”?
- Khung cảnh bầu Khung trời đêm cảnh làng ngàn sao quê lúc trời chuyển tối
- *Nghệ thuật: − Thể thơ 5 chữ, giọng điệu hồn nhiên − Kết hợp các biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa), từ ngữ giàu sức gợi hình. *Nội dung: Bài thơ gợi ra vẻ đẹp của khung cảnh êm đềm và nhịp sống bình yên nơi đồng quê, của thiên nhiên, vũ trụ bao la mà vẫn gần gũi, thân thuộc.
- Viết đoạn văn (khoảng 4-6 câu) miêu tả một cảnh thiên nhiên tươi đẹp mà em ấn tượng nhất. - Hình thức: Đoạn văn - Dung lượng: 4-6 câu - Nội dung: Miêu tả một hình ảnh thiên nhiên mà em ấn tượng nhất.
- Viết đoạn văn (khoảng 4-6 câu) miêu tả một cảnh thiên nhiên tươi đẹp mà em ấn tượng nhất. - Mở đoạn: Giới thiệu về cảnh thiên nhiên em định tả ( Khu vườn buổi sớm; cánh đồng lúa; dòng sông, ) - Thân đoạn: + Tả bao quát: Địa điểm ( cảnh ở đâu: núi rừng, cánh đồng làng quê ). Nêu đặc điểm nổi bật ( màu sắc của cảnh vật, ) + Tả chi tiết: Cảnh bao gồm những sự vật gì? ( miêu tả theo không gian từ xa đến gần/ thời gian: sáng, trưa, chiều, tối) - Kết đoạn: Cảm xúc của bản thân về cảnh thiên nhiên đó.
- Trẻ thơ tìm thấy tất cả ở những nơi chẳng có gì (Gia-cô-mô Lê-ô-pác-đi)
- GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ - Bài vừa học: + Học thuộc bài thơ, nắm chắc nội dung, nghệ thuật + Hoàn thiện phần III.Viết kết nối với đọc + Vẽ một bức tranh minh họa cho bài thơ. - Bài tiết sau: Chuẩn bị bài Nói và nghe: Trao đổi một vấn đề mà em quan tâm
- – Một số đề tài tham khảo như: + Nhóm 1: Trẻ em và việc sử dụng các thiết bị công nghệ. + Nhóm 2: Trẻ em với nguyện vọng được người lớn lắng nghe, thấu hiểu. + Nhóm 3: Bạo hành trẻ em. – Thu thập tư liệu cho nội dung cần trình bày: + Nhớ lại những trải nghiệm của em. + Tìm thêm thông tin từ sách báo, các phương tiện nghe nhìn để có cái nhìn toàn diện hơn về vấn đề muốn nói.
- KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ GIA ĐÌNH LUÔN MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC! CHÚC CÁC EM HỌC SINH LUÔN CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI!
- TRÒ CHƠI: TIẾP SỨC - Hình thức: 2 đội - Cách chơi: Lên bảng ghi câu trả lời sau đó chạy nhanh về chỗ để bạn khác lên ghi tiếp. Đội nào ghi đúng, đủ với thời gian nhanh hơn sẽ giành chiến thắng. - Nội dung: Chỉ ra những hình ảnh so sánh liên tưởng được nhà thơ sử dụng trong 4 khổ thơ cuối - Thời gian: 3 phút