Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Thường thức mĩ thuật "Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954" - Nguyễn Thị Lan Phương

pptx 34 trang Đào Khang 11/06/2024 1740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Thường thức mĩ thuật "Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954" - Nguyễn Thị Lan Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mi_thuat_lop_7_thuong_thuc_mi_thuat_mot_so_tac_gia.pptx
  • docxBAN THUYET MINH BAI GIANG (Tren Elearning).docx
  • docxBAN THUYET MINH BAI GIANG (Tren PowerPoint).docx
  • mp4Gioi thieu bai.mp4
  • mp4Gioi thieu bai_282_1_23957.mp4
  • mp4HS Chanh_360_1_52326.mp4
  • mp4HS Chau_357_1_33222.mp4
  • mp4HS Cung_358_1_53491.mp4
  • mp4HS Van_359_1_09909.mp4
  • mp4Tai lieu tham khao.mp4
  • mp4Tai lieu tham khao_361_1_45971.mp4

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Thường thức mĩ thuật "Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954" - Nguyễn Thị Lan Phương

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng E-learning lần thứ 4 MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 Môn: Mĩ thuật, lớp 7 Giáo viên : Nguyễn Thị Lan Phương Email : nguyenthilanphuong.c2hoangdan@vinhphuc.edu.vn Điện thoại liên lạc: 01698.371.770 Đơn vị công tác: Trường THCS Hoàng Đan Huyện Tam Dương– Tỉnh Vĩnh Phúc Giấy phép bài dự thi: CC-BY -SA Tháng 10 - 2016
  2. Mĩ thuật 7 Tiết 22, bài 21: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
  3. I. Kiến thức: - Biết được vài nét về thân thế, sự nghiệp và những đóng góp to lớn của mộ số họa sĩ đối với nền văn học nghệ thuật Việt Nam. - Hiểu biết thêm về các chất liệu tạo nên vẻ đẹp trong các tác phẩm mĩ thuật thông qua một vài tác phẩm. - Cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tranh và nhận xét sơ lược về hình ảnh cũng như màu sắc trong tranh II. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét và trình bày qua các tác phẩm nghệ thuật. III. Thái độ: - Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩm nghệ thuật về hội họa.
  4. Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954 I. TÌM HIỂU VỀ TIỂU SỬ MỘT SỐ HỌA SĨ: Nhà điêu khắc – Họa sĩ Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh Họa sĩ Tô Ngọc Vân Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung Diệp Minh Châu
  5. Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954 I. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 – 1984) Tác phẩm tiêu biểu: Chơi ô ăn quan - Sinh tại : Xã Trung Tiết – H. Thạch Hà – T. Hà Tĩnh. - Tốt nghiệp : Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương (1930) - Khen thưởng : Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật (1996) - Tham gia : Nghiên cứu cách vẽ tranh lụa (chuyên vẽ tranh lụa). Tham gia trưng bày tranh ở Pa-ri (Pháp) năm 1931 - Tác phẩm tiêu biểu: Chơi ô ăn quan (1931), Em cho chim ăn, Rửa rau cầu ao, Lên đồng và một số tác phẩm nổi tiếng khác về tranh lụa.
  6. Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954 II. Họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906 – 1954) - Quê quán: Làng Xuân Cầu - Nghĩa Trụ - Văn Giang –Hưng Yên. - Sinh ra tại:Tác Hà Nộiphẩm tiêu biểu: Nghỉ chân bên đồi - Tốt nghiệp : Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1931) - Hiệu trưởng đầu tiên của Trường Mĩ thuật kháng chiến (1951) - Khen thưởng : Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học- nghệ thuật (1996) + Trước CMT8: Ông vẽ về các thiếu nữ thị thành: Thiếu nữ bên hoa huệ, thiếu nữ bên hoa sen, Hai thiếu nữ và em bé. + Sau CMT8: Ông vẽ về những chị nông dân, anh chiến sĩ, cụ già và các cô gái dân tộc tham gia kháng chiến. - Tác phẩm tiêu biểu: Nghỉ chân bên đồi, Hai chiến sĩ Và một số ký họa về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. - Ông hy sinh trên đường đi chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 8
  7. Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954 III. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912 – 1977) Tác phẩm tiêu biểu: Du kích tập bắn - Sinh tại : Làng Xuân Tảo – Huyện Từ Liêm – Hà Nội . - Tốt nghiệp : Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương (1934) - Tham gia: Vẽ về phố phường Hà Nội, tham gia đoàn quân Nam tiến. Ông mở lớp đào tạo các họa sĩ trẻ cho vùng Trung Nam Bộ Ông là viện trưởng đầu tiên của Viện nghiên cứu Mĩ thuật và Viện Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam - Tác phẩm tiêu biểu: Du kích tập bắn, Làm kíp lựu đạn, Khai hội và rất nhiều tác phẩm kí họa khác. - Khen thưởng : Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ 9 thuật (năm 1996)
  8. Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954 IV. Nhà điêu khắc – Họa sĩ Diệp Minh Châu (1919 – 2002) Tác phẩm tiêu biểu: Bác Hồ với thiếu nhi 3 miền Trung, Nam, Bắc - Sinh tại : Làng Nhơn Thạnh – H.Châu Thành – Tỉnh Bến Tre - Tốt nghiệp : Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1945) - Tham gia vẽ tranh về nơi ở và làm việc của Bác Hồ. - Tác phẩm tiêu biểu: Bác Hồ với thiếu nhi 3 miền Trung, Nam, Bắc (được vẽ bằng máu của ông). Ngoài ra ông còn có nhiều tác phẩm nổi tiếng khác như: Tượng liệt sĩ Võ Thị Sáu, Hương Sen, Bác Hồ với thiếu nhi và Bác Hồ bên suối Lê-nin - Khen thưởng : Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn10 học- nghệ thuật (1996)
  9. Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954 I. TÌM HIỂU VỀ TIỂU SỬ MỘT SỐ HỌA SĨ: Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh Họa sĩ Tô Ngọc Vân Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung NĐK-họa sĩ Diệp Minh Châu 1892 - 1984 1906 - 1954 1912 - 1977 1919 - 2002
  10. Câu 1: Em hãy kéo tên tác giả vào ảnh tương ứng Kéo thả Nộp bài. Làm lại. ChưaEm đãđúng trả -lời Click đúng chuột câu đểhỏi tiếp này tục. ! Em phảiEmĐúng hoàn chưa rồi thành hoàn-ThửClick lại câuthành chuộtlần hỏi nữa. câu trướcđể hỏitiếp khinày tục. tiếp ! tục.
  11. Câu 2: Kéo tên họa sĩ ở cột A tương ứng với tiểu sử ở cột B Cột A Cột B A. (1919 - 2002) Làng Nhơn Thạnh – D Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh H. Châu Thành - T. Bến Tre. C Họa sĩ Tô Ngọc Vân B. (1912 - 1977) Làng Xuân Tảo – H. Từ Liêm - Hà Nội B Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung C. (1906 - 1954) Làng Xuân Cầu – X. Nghĩa Trụ - H. Văn Giang - T. Hưng Yên A Họa sĩ - Nhà điêu khắc Diệp Minh Châu D. (1892 - 1984) Xã Trung Tiết – H. Thạch Hà - T. Hà Tĩnh Em chọn đáp án: Thử lại lần nữa. Nộp bài. Làm lại. Đáp ánChưaEmEmĐúngEm đúng phảichưa đãđúng rồi là: trảhoàn -hoàn -Clicklời Click thànhđúng thành chuột chuột câucâu câu để để hỏihỏi tiếphỏi tiếp nàytrước nàytục. tục. ! !khi tiếp tục.
  12. Nguyễn Phan Chánh Tô Ngọc Vân Nguyễn Đỗ Cung Diệp Minh Châu Câu 3: Bốn họa sĩ trên đều được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đúng hay không đúng. A) Đúng B) Không đúng Em chọn đáp án: EmEmChưa chưaĐúng đã đúng trả hoànrồi lời Click ClickđúngthànhThử chuộtchuộtcâu câu lại hỏi hỏi đểlầnđể này nàytiếp tiếpnữa. ! !tục.tục. Nộp bài. Làm lại. Đáp án đúngEm phải là: hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục.
  13. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh Họa sĩ Tô Ngọc Vân Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung NĐK-họa sĩ Diệp Minh Châu Câu 4: Bốn họa sĩ trên đều tốt nghiệp Trường Nộp bài. Làm lại. Em chọn đáp án: Em phảiChưaEmĐúng Emhoàn chưa đãđúngrồi thành trả -hoànClick -lời Click câu thànhđúng chuột Thử hỏichuột câu câutrước đểlại để hỏilầntiếphỏi tiếpkhi nàynữa. nàytục. tiếp tục. !! tục. Đáp án đúng là:
  14. Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954 Kết quả bài tập 1: Số lần trả lời: {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục Xem đáp án
  15. Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ , TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954 A. TÌM HIỂU VỀ TIỂU SỬ MỘT SỐ HỌA SĨ: Nhà điêu khắc - họa sĩ Họa sĩ NguyễnB. MỘT Phan SỐ TÁCChánh PHẨM TIÊUHọa BIỂU: sĩ Tô Ngọc Vân Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung Diệp Minh Châu Bác Hồ với thiếu nhi ba Du kích tập bắn Chơi ô ăn quan Nghỉ chân bên đồi miền Trung, Nam, Bắc
  16. Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954 Tác phẩm: Chơi ô ăn quan – Tranh lụa - Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh I. TÌM HIỂU VỀ TIỂU SỬ MỘT SỐ HỌA SĨ: II. MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU - Chất liệu: Vẽ trên lụa - Nội dung: Diễn tả trò chơi dân 1. Tác phẩm: Chơi ô ăn quan – Tranh lụa – Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh gian của trẻ em trước CM tháng 8-1945 đang chăm chú chơi ô ăn quan. - Bố cục: Dạng hình tròn, chia làm 2 nhóm - Hình ảnh chặt chẽ, hợp lý - Đường nét: hài hòa, thanh thoát - Màu sắc: Chủ đạo là nâu hồng
  17. Một số tác phẩm của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh Hình ảnh trong video lấy từ trang
  18. Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954 Tác phẩm: Nghỉ chân bên đồi – Tranh sơn mài – Tô Ngọc Vân I. TÌM HIỂU VỀ TIỂU SỬ MỘT SỐ HỌA SĨ: - Nội dung: Diễn tả phút nghỉ ngơi trên đường đi chiến dịch vùng trungII. MỘTdu Bắc SỐ Bộ TÁC. Tuy PHẨM có TIÊU BIỂU 3 nhân vật1. nhưngTác phẩm:đã diễn Chơi tả ô ăn quan - Tranh lụa - Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh được không2. khíTác kháng phẩm: chiến Nghỉ chân bên đồi - Tranh sơn mài - Họa sĩ Tô Ngọc Vân với đầy đủ các thành phần: Anh vệ quốc đoàn, bác nông dân và cô gái Thái. - Màu sắc và đường nét đơn giản, khoẻ khoắn, mạch lạc, sinh động, cô đọng và súc tích - Bố cục: Hình tam giác - Chất liệu: Sơn mài
  19. Một số tác phẩm của họa sĩ Tô Ngọc Vân Hình ảnh trong video lấy từ trang
  20. Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954 Tác phẩm: Du kích tập bắn – Tranh màu bột – Nguyễn Đỗ Cung I. TÌM HIỂU VỀ TIỂU SỬ MỘT SỐ HỌA SĨ: - Nội dung:II. MỘT G hiSỐ lại TÁC hình PHẨM ảnh con TIÊU BIỂU người và thiên nhiên hoà quyện trong 1.cái nắngTác phẩm:chói chang Chơi của ô ăn quan - Tranh lụa - Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh vùng 2.nam TácTrung phẩm: Bộ trong Nghỉ một chân bên đồi – Tranh sơn mài - Họa sĩ Tô Ngọc Vân buổi tập bắn của 1 tổ du kích. 3. Tác phẩm: Du kích tập bắn – Tranh màu bột - Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung - Bố cục: 5 nhân vật 5 tư thế khác nhau (bò, trườn, núp) trên một bờ mương đầy nắng. - Chất liệu: Màu bột. - Màu sắc: Hài hòa, trong sáng. - Đường nét: Khoẻ khoắn, khúc chiết, sinh động.
  21. Một số tác phẩm của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung Hình ảnh trong video lấy từ trang
  22. Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954 Tác phẩm: Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung,I. Nam, TÌM HIỂUBắc – VỀTranh TIỂU lụa SỬ – MỘTNhà điêuSỐ HỌA SĨ: khắc – Họa sĩ Diệp Minh Châu - Nội dung:II. MỘT Bức SỐ tranh TÁC tượng PHẨM trưng TIÊU cho BIỂU tình cảm yêu thương của thiếu nhi cả nước với 1. Tác phẩm: Chơi ô ăn quan - Tranh lụa - Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh Bác Hồ và tình cảm chân thành của tác giả đối với2. vị lãnhTác tụ phẩm: kính yêu Nghỉ của chân dân tộc. bên đồi – Tranh sơn mài - Họa sĩ Tô Ngọc Vân 3. Tác phẩm: Du kích tập bắn – Tranh màu bột - Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung - Bố cục: Hài hoà, chặt chẽ, cô đọng. - Nét vẽ4. đơnTác giản, phẩm: tập trung Bác diễnHồ vớitả nét thiếu mặt nhi ba miền Trung, Nam, Bắc – Tranh lụa - đôn hậu của BácNhà Hồ điêu bên khắc cạnh -khuônHọa sĩmặt Diệp Minh Châu. của ba cháu. - Màu sắc: chỉ có một màu (vẽ bằng máu). - Chất liệu: Vẽ bằng máu trên nền lụa
  23. Một số tác phẩm của Nhà điêu khắc - họa sĩ Diệp Minh Châu Hình ảnh trong video lấy từ trang
  24. Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954 I. TÌM HIỂU VỀ TIỂU SỬ MỘT SỐ HỌA SĨ: II. MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU Bác Hồ với thiếu nhi ba Chơi ô ăn quan Nghỉ chân bên đồi Du kích tập bắn miền Trung, Nam, Bắc
  25. Câu 1: Xếp chữ vào tranh tương ứng Kéo thả Nộp bài. Làm lại. Thử lại lần nữa. Em phảiChưaĐúngEmEm hoàn chưa đãrồiđúng thànhtrả- hoànClick - lời Click câu đúngthànhchuột chuột hỏi câu câuđể trước đểtiếphỏi hỏi tiếp nàykhi tục.này tục.tiếp ! ! tục.
  26. Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954 Câu 2: Hoàn thành câu sau bằng cách điền vào chỗ trống Tác phẩm: “Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc” của nhà điêu khắc - Họa sĩ Diệp Minh Châu được vẽ trên nền Em chọn đáp án: EmChưaĐúng chưa đúng rồi hoàn - Click- ThửClick thành chuột lại chuột lần câu để nữa.để hỏi tiếp tiếp này tục. tục. ! Em phải Emhoàn đã thành trả lời câu đúng hỏi câu trước hỏi khi này tiếp ! tục. Nộp bài. Làm lại. Đáp án đúng là:
  27. Câu 3: Nối tác phẩm ở cột A cho đúng với tác giả ở cột B Cột A Cột B C Tác phẩm "Du kích tập bắn" A. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh B Tác phẩm "Nghỉ chân bên đồi" B. Họa sĩ Tô Ngọc Vân D Tác phẩm "Bác Hồ với thiếu nhi C. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung ba miền Trung, Nam, Bắc" D. Nhà điêu khắc - Họa sĩ Diệp Minh Châu A Tác phẩm "Chơi ô ăn quan" Em chọn đáp án: Em phảiEmChưaĐúngEm hoànchưa đãđúng rồi trả thànhhoàn - Click-lời Click thànhđúngcâu chuột chuột hỏi câucâu Thửđểtrước để hỏihỏi tiếp lạitiếp nàynàykhi lầntục. tục. tiếp ! !nữa. tục. Nộp bài. Làm lại. Đáp án đúng là:
  28. Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954 Kết quả bài tập 2 Số lần trả lời: {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục Xem đáp án
  29. Nguyễn Phan Chánh Tô Ngọc Vân Nguyễn Đỗ Cung Diệp Minh Châu 1892 - 1984 1906 - 1954 1912 - 1977 1919 - 2002 Bác Hồ với thiếu nhi ba Chơi ô ăn quan Nghỉ chân bên đồi Du kích tập bắn miền Trung, Nam, Bắc
  30. Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954 Qua giờ học hôm nay cô mong rằng các em biết nhận thức đúng đắn, biết trân trọng, yêu quý, giữ gìn và phát triển nghệ thuật trong hội họa nói riêng và trong nền nghệ thuật nói chung của đất nước.
  31. Tiếp theo
  32. Hình ảnh sử dụng trong bài lấy từ các trang (Hãy chắc chắn rằng máy tính của bạn đã kết nối internet) Một số tác phẩm của Nguyễn Phan Chánh Một số tác phẩm của Nguyễn Đỗ Cung Một số tác phẩm của Nhà điêu khắc – Họa sĩ Diệp Minh Châu Một số tác phẩm của Tô Ngọc Vân Một số bản nhạc nền từ trang và