Bài giảng Lịch sử Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 7: Các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ vii đến giữa thế kỉ xix

pptx 44 trang Tố Thương 22/07/2023 4380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 7: Các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ vii đến giữa thế kỉ xix", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_7_cac_th.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Khối 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 7: Các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ vii đến giữa thế kỉ xix

  1. HS nghe một đoạn nhạc phim Tây du kí: "Đường chúng ta đi" (Cảm vấn lộ tại hà phương). ? Đoạn nhạc có quen không ? ? Trình bày sự hiểu biết của em về nội dung đoạn nhạc này ?
  2. BÀI 7. CÁC THÀNH TỰU VĂN HÓA CHỦ YẾU CỦA TRUNG QUỐCTỪ THẾ KỈ VII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giới thiệu được những thành tựu chủ yếu của văn hóa Trung Quốc từ thế kỷ VII đến giữa thế kỷ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc, ). - Nhận xét được những thành tựu chủ yếu của văn hóa Trung Quốc từ thế kỷ VII đến giữa thế kỷ XIX.
  3. 2. Về năng lực a) Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học. - Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, nhận xét, đánh giá vấn đề và liên hệ thực tiễn. b) Năng lực đặc thù - Tìm hiểu lịch sử: Giải mã các tư liệu lịch sử có trong các tư liệu 7.1, 7.2, 7.3 và trong mục "Em có biết" dưới sự hướng dẫn của GV để nắm bắt được những nội dung cơ bản về thành tựu tiêu biểu của văn hoá Trung Quốc.
  4. + Nhận xét được những thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Giải thích được vì sao Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến Trung Quốc. + Biết sưu tầm, chọn lọc tư liệu, khai thác thông tin để giới thiệu về một công trình kiến trúc tiêu biểu của Trung Quốc thời phong kiến mà HS yêu thích. 3. Về phẩm chất - Giáo dục phẩm chất nhân ái, tôn trọng sự khác biệt về văn hóa, yêu thiên nhiên, yêu di sản. - Củng cố năng lực giao tiếp, hợp tác trong các hoạt động nhóm.
  5. 1. Nho giáo a. Mục tiêu: - HS khai thác và sử dụng được thông tin trong bài, trong mục “Em có biết”, quan sát và mô tả những điều trông thấy trong bức tranh 7.1. Từ đó, rút ra kết luận: Nho giáo chủ trương dùng đạo đức để cai trị và duy trì tôn ti trật tự xã hội trên cơ sở Tam cương, Ngũ thường, Tam tòng, Tứ đức). - HS phải nêu được: Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến Trung Quốc bởi nó giúp ổn định trật tự xã hội trên cơ sở những nguyên tắc mà bắt buộc mọi tầng lớp trong xã hội phải tuân theo,
  6. Nho giáo ra đời khi nào? Ai là người sáng lập? - Nho giáo ra đời vào khoảng thế kỉ VI TCN ở Trung Quốc ,Người sáng lập là Khổng Tử
  7. ? Quan sát và mô tả những điều em trông thấy trong bức tranh ?
  8. ? Nêu những nội dung cơ bản của Nho giáo ? Vì sao Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến Trung Quốc ?
  9. - Nội dung: + Đưa ra các quan niệm vua- Khổng Tử cho rằng xã hội Trung tôi,Quốc cha rơi –vàocon, cảnh chồng loạn- lạcvợ là do +con Đề người xướng vô đạo,con không người chính phải tu thân,danh, địnhrèn luyệnphận. Đểđạo có dức. thể khắc +phục Giáo được dục thực con trạng người đó thì phải cần thực hiệnphải đềđúng cao giáobổn dụcphận sự vớithiện quốc tính trong mỗi con người. gia, với gia đình. -Vai trò: KHỔNG TỬ (551 -479 TCN) + là công cụ phục vụ cho nhà nước phong kiến + trở thành cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến
  10. 1. Nho giáo * Nội dung: - Nho giáo chủ trương dùng đạo đức để cai trị và duy trì tôn ti trật tự xã hội trên cơ sở Tam cương, Ngũ thường, Tam tòng, Tứ đức. - Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến Trung Quốc bởi nó giúp ổn định trật tự xã hội trên cơ sở những nguyên tắc mà bắt buộc mọi tầng lớp trong xã hội phải tuân theo,
  11. ? Em có biết nội dung của "Tam cương, Ngũ thường" là gì ? => Đó là quan hệ giữa vua - tôi, cha - con, vợ - chồng; về nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, được coi là giường mối, kỷ cương của đạo đức phong kiến.
  12. Tứ đức là quy phạm hành vi Tam tòng tức là nói đến 3 điều cho người nữ tuân theo, hiện trói buộc mà người phụ nữ phải nay chúng ta quen gọi Tứ tuân theo: Tại gia tòng phụ, xuất đức là: Công – Dung – giá tòng phu, phu tử tòng tử. Ngôn - Hạnh.
  13. 2: Văn học, sử học a. Mục tiêu: - HS kể tên được 3 nhà thơ nổi tiếng nhất thời Đường và tên của 4 tác phẩm văn học nổi tiếng. - HS kể được các bộ Sử và 2 bộ Bách khoa toàn thư nổi tiếng của Trung Quốc.
  14. 2: Văn học, sử học ? Hãy thống kê những thành tựu về văn học, sử học ? triển kinh tế dưới thời Minh - Thanh ? Phiếu học tập Lĩnh vực Thành tựu Văn học ? Sử học ?
  15. Lĩnh vực Thành tựu Văn học Đạt nhiều thành tựu (Thơ, từ, phú, kịch, tiểu thuyết). - Thời Đường, xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị. - Từ thời Nguyên đến thời Thanh: xuất hiện nhiều tiểu thuyết đồ sộ, có ảnh hưởng sâu sắc đến văn học các nước khác. "Tứ đại danh tác": + "Thủy hử" của Thi Nại Am. + "Tam Quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung. + "Tây du ký" của Ngô Thừa Ân. + "Hồng lâu mộng" của Tào Tuyết Cần. Sử học b) Sử học: Từ thời Đường, các cơ quan chép sử được thành lập, nhiều bộ sử lớn được biên soạn
  16. 3. Văn học - Thơ Đường: đạt tới đỉnh cao của nghệ thuật ngôn từ. LÍ BẠCH (701-762) ĐỖ PHỦ (712-770) BẠCH CƯ DỊ (772-846)
  17. TĨNH DẠ TỨ (Lý Bạch) Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương. Dịch thơ: Ánh trăng chiếu sáng đầu giường Ngỡ là mặt đất phủ sương móc dày Bài thơ Tĩnh dạ tứ rất ngắn Ngẩng đầu ngắm ánh trăng đầy gọn chỉ 4 dòng và 20 chữ. Cúi đầu bỗng nhớ những ngày cố Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ là nỗi buồn, nỗi hương nhớ da diết cố hương da diết của Lý Bạch
  18. • Do sự lỗi lạc của mình,ông được tôn làm Thi Tiên. - Cuộc đời ông đi vào truyền thuyết với phong cách yêu rượu, tinh thần trượng nghĩa Tì bà hành (Bạch Cư Dị) “Bình bạc vỡ tuôn đầy dòng nước, Ngựa sắt giong xô xát tiếng đao; Cung đàn trọn khúc thanh tao, Tiếng buông xé lụa lựa vào bốn dây ”
  19. - Tiểu thuyết Minh-Thanh: ? Em biết gì về "Tứ đại danh tác" của Trung Quốc ?
  20. ? Các em đã từng đọc hoặc từng nghe về những tiểu thuyết này chưa ? + "Thủy hử" của Thi Nại Am: "Tam Quốc diễn nghĩa” của Kể lại cuộc khởi nghĩa nông La Quán Trung: Miêu tả cuộc dân ở Lương Sơn Bạc do Tống đấu tranh của ba nước Ngụy, Giang lãnh đạo; Thục, Ngô;
  21. Ở lớp 6, các em đã biết về Tư Mã Thiên với bộ Sử kí, đến đời Đường, các hoàng đế lập cơ quan biên soạn lịch sử gọi là "Sử quán". Đây là bước tiến mới và góp phần dẫn đến sự ra đời nhiều bộ sử lớn có giá trị đến ngày nay.
  22. 3 : Kiến trúc, điêu khắc, hội họa Mục tiêu: - HS làm rõ thêm đặc điểm về kiến trúc và điêu khắc của Trung Quốc (đồ sộ, hoành tráng, đa dạng, chủ yếu từ đá và gỗ, ). - HS kể tên được các thành tựu trên 3 lĩnh vực: kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ và rút ra được nhận xét chung.
  23. 3 : Kiến trúc, điêu khắc, hội họa
  24. 3 : Kiến trúc, điêu khắc, hội họa Thảo luận nhóm Thời gian 3 phút Lĩnh vực Thành tựu văn hóa tiêu biểu Kiến trúc: Hội hoạ: Điêu khắc:
  25. 3 : Kiến trúc, điêu khắc, hội họa Lĩnh vực Thành tựu văn hóa tiêu biểu Kiến trúc: khác với phương Tây, kiến trúc Trung Quốc chú trọng chiều rộng hơn là chiều cao và rất đa dạng về loại hình; nhiều kiến trúc rất hoành tráng Hội hoạ: Điêu khắc:
  26. CỐ CUNG BẮC KINH Cung điện của 24 triều vua từ giữa nhà Minh đến cuối nhà Thanh.
  27. Tổng diện tích khu Tử Cấm Thành khoảng 720.000 m2, bao gồm 800 cung và 8.886 phòng.
  28. chùa Thiên Ninh - Thường Châu - Trung Quốc: Vạn Lý Trường Thành – bức thành dài nhất thế giới;
  29. - Kiến trúc: rộng hơn là chiều cao và rất đa dạng về loại hình; nhiều kiến trúc rất hoành tráng như: + Tử Cấm Thành được coi là quần thể kiến trúc cung điện lớn nhất và đẹp nhất Trung Quốc; + Thập Tam lãng là quần thể lăng tẩm lớn nhất Trung Quốc; + Vạn Lý Trường Thành – bức thành dài nhất thế giới; + Chùa Thiên Ninh – chùa có ngôi tháp cổ xây bằng gạch cao nhất thế giới;
  30. 3 : Kiến trúc, điêu khắc, hội họa Lĩnh vực Thành tựu văn hóa tiêu biểu Kiến trúc: khác với phương Tây, kiến trúc Trung Quốc chú trọng chiều rộng hơn là chiều cao và rất đa dạng về loại hình; nhiều kiến trúc rất hoành tráng Hội hoạ: phong phủ về chất liệu: bích hoạ (vẽ trên tường); bạch hoạ (vẽ trên lụa); bản hoạ (vẽ trên giấy), trong đó nổi tiếng nhất là tranh vẽ bằng mực tàu; Điêu khắc:
  31. Bích họa 1.500 năm tuổi trong lăng mộ Trung Quốc
  32. Làng ven sông – Dương Văn Thông tranh vẽ bằng mực tàu
  33. 3 : Kiến trúc, điêu khắc, hội họa Lĩnh vực Thành tựu văn hóa tiêu biểu Kiến trúc: khác với phương Tây, kiến trúc Trung Quốc chú trọng chiều rộng hơn là chiều cao và rất đa dạng về loại hình; nhiều kiến trúc rất hoành tráng Hội hoạ: phong phủ về chất liệu: bích hoạ (vẽ trên tường); bạch hoạ (vẽ trên lụa); bản hoạ (vẽ trên giấy), trong đó nổi tiếng nhất là tranh vẽ bằng mực tàu; Điêu khắc: phong phú về đề tài và chất liệu (thạch điêu, mộc điều) tiêu biểu là tượng Phật trên núi Lạc Sơn,
  34. Lạc Sơn Đại Phật pho tượng Phật bằng đá lớn nhất thế giới trên vách núi Năm 723, Công trình tượng Phật bắt đầu được khắc vào núi đá Lăng Vân, phải mất đến 90 năm tượng Phật mới hoàn thành. Phần đầu của tượng Lạc Sơn Đại Phật gây chú ý từ khi được xây dựng, bức tượng đã có 2 lần khi có tới 1.021 búi tóc. nhắm mắt và 2 lần rơi lệ:2 lần nhắm mắt là Vào năm 1996, vào năm 1959 đến 1961 Nạn đói lớn vào thời UNESCO công nhận núi Mao Trạch Đông đã khiến 35 triệu dân c.hết Nga Mi đói và Trận động đất ở Tứ Xuyên tháng 7 năm 1972. Năm 1963, đánh dấu sự bắt đầu của cuộc Cách mạng Văn hóa tàn khốc.
  35. 4. Kĩ thuật: Làm giấy - Năm 105, Thái Luân phát minh ra cách dùng vỏ cây, lưới cũ, giẻ rách để làm giấy. - Đến thế kỉ VIII, kĩ thuật làm giấy của Trung QUốc được truyền sang Arap và nhiều nước khác.
  36. 4. Kĩ thuật: Kĩ thuật in: - Bắt đầu phát minh từ thời Đường - Đơn giản hóa việc in ấn sách mà không cần chỉnh sửa nhiều.
  37. - Tạo ra từ thế kỉ III TCN. Ban đầu dùng để xác định phương hướng trong phong thủy. - Thương nhân Ả Rập khi sang Trung Quốc trao đổi buôn bán có thể đã học được cách chế tạo và sử dụng la bàn, rồi sau đó truyền sang các nước La bàn (Kim chỉ nam) phương Tây.
  38. Thuốc súng Vào khoảng thế kỷ VI, các thầy pháp luyện đan trong khi mày mò, đã vô tình tạo ra thuốc súng từ than củi, diêm tiêu và lưu huỳnh. Thời bấy giờ người ta vẫn dùng thuốc súng để bắn pháo hoa trong các lễ hội tại cung đình. Thuốc súng truyền qua Ấn Độ rồi sang Ả Rập, qua Tây Ban Nha rồi đến nhiều nước ở châu Âu
  39. 4. Những thành tựu chủ yếu của văn hóa Trung Quốc từ thế kỷ VII đến giữa thế kỷ XIX Lĩnh vực Thành tựu văn hóa tiêu biểu - Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng chính thống Tư tưởng - Tôn giáo của chế độ phong kiến Trung Quốc; - Phật giáo Tiếp tục thịnh hành nhất dưới thời Đường. Từ thời Đường, các cơ quan chép sử được thành Sử học lập, nhiều bộ sử lớn được biên soạn. + Thời Đường, xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng Văn học như: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị. + Từ thời Nguyên đến thời Thanh: xuất hiện nhiều tiểu thuyết đồ sộ, có ảnh hưởng sâu sắc đến văn học các nước khác. - Các triều đại phong kiến đã xây dựng nhiều Kiến trúc - Điêu khắc cung điện cổ kính, nổi tiếng với phong cách đặc sắc như: Cố Cung, Viên Minh Viên, Tử Cấm Thành. - Những bức họa đạt tới đỉnh cao, tượng Phật được chạm khắc tinh xảo, sinh động
  40. LUYỆN TẬP Hoàn thành bảng thống kê các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc theo mẫu dưới đây: Lĩnh vực Thành tựu Nhận xét ? ? ?
  41. ? Hãy tìm hiểu một số công trình kiến trúc của Trung Quốc thời phong kiến mà em yêu thích. GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện.
  42. CẢM ƠN CÁC BẠN THẬT NHIỀU.